Tham gia nhiệt tinh.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu các vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục (tái bản lần thứ tư): Phần 2 (Trang 56 - 59)

đổng đơi).

- Tham gia nhiệt tinh. tinh.

-S á n g kiến và sảng tao.

Đây là cứ liệu đê các nhà quàn lí giáo dục tham khào nhằm đổi mới phong cách lãnh đạo của mình gĩp phần vào việc đạt hiệu quà mục tiêu chung của lố chức, về phong cách quán lí, các bạn cĩ thể xem thêm mục 6.2.2.2 bàn về nội dung đánh giá hiêu quà quản lí giáo duc.

e) Vấn đề thứ năm, đơi mới văn liố Cfiiảii li.

"Vãn hố quàn lí" là diều mà gần đây người ta hay nĩi đến và trớ thành một tiếp cận/quan diểm khi xem xét hoạt động cúa chú thể quán lí. Nlumg trước tiên phái kháng định; khơng cĩ "cái gọi là vãn hố quán lí" trong một lổ chức phi văn hố, ngược lại, vãn hố tổ chức' là cái nơi cùa văn hố quàn lí. V à cĩ ihể coi văn hố quàn lí là một thành phần trong nhân cách ciia nhà quán lí, trong đĩ cĩ nhà quản lí giáo dục.

Ván hố quản lí đirưc xem là tổng thê nhĩnig nét đăc trimg về tư tưởng và tình cám, nhận thức và hành vi, niềm tin và thái độ, phẩm chất và năng lực, plioiig cách và cá tính, khoa học và nghệ thuật, trí tuệ và tài năng, v.v... cùa chủ thê quán lí. Cũng nhir văn hố quàn lí thuộc các lĩnh vực khác, văn hĩa quán lí giáo dục vừa là mục tiêu, vừa là phương tiện ciia nguời lãnh đạo tổ chức siáo dục. Trước hết, nĩ là hành trang của chú thể quán lí để từ đĩ lịi cuốn các ihành viên trong tổ chức đem tàm sức và tn tuệ thực hiện cĩ hiệu quả mục tièii cùa tổ chức.

V c mặt câu trúc, văn liố quản lí giáo dục cĩ thế coi là tổ hợp của ba yếu tố: tâm, đao và thuật như sơ dồ 4.2 dưới đây':

' Trẩu KiC (2006). 7/V/) Cíiii hiện (ìạ i HOHÌỈ Í/Híiii l i iỊÌíío t lụ i. N X B Đại học Sư phạm, llà Nội

' Cĩ t;k' giá quun niệm người (|iián lí phái tĩ ba chữ T: Tãni, Tĩim và Tài

Tám ở đây cĩ thể hiểu là lịng nhân ái, tình người, sự chân tình, thiện chí, sẵn sàng vì nghĩa lớn, thương yêu đồng nghiệp, bạn bè, thuộc cấp, v.v...

Đạo là con đường, lí lẽ, nĩi rộng ra là quan điểm, đưcmg lối, luật lệ, chiến lược quản lí,... Thuật bao gồm phương pháp, trình độ, phong cách, thủ thuật quản lí được nâng lên mức nghệ thuật trong hoạt động và quan hệ quản lí. Người quản lí phải cĩ đồng thời ba yếu tố này. Tâm và đạo giúp cho hoạt động quản lí của ơng ta vừa cĩ lí vừa cĩ tình; thuật giúp ơng ta hành động một cách sáng tạo, hiệu quả. Tĩm lại, tâm, đạo, thuật làm thành chỉnh thể trong văn hố quản lí, đồng thời cũng là bộ phận cấu thành nhan cách của người lãnh đạo. v ể vãn hố quàn lí, các bạn cĩ thể đọc thêm mục 6.2.2.2 nĩi về nội dung đánh giá hiệu quả quản lí giáo duc.

4.5. Quản lí chất lượng giáo dục

4.5.1. Quan niệm v ề ch ấ t lượng giáo d ụ c

Chất lượng giáo dục được đặt ra trong bơi cảnh nirớc ta đang xây dựng nén kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, mỏ cửa và bước vào hội nhập với khu vực và thế giới. Trong khi đĩ, xu thế tồn cầu hố, xu thế hợp tác và cạnh tranh khơng những mang tầm cỡ quốc gia, mà cịn mang tầm cỡ quốc tế diẻn ra trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội ngày càng gay gắt. Bên cạnh đĩ, kinh tế tri thức, xã hội thơng tin, xã hội học tập đang hình thành và phát triển ở nhiéu nước trong đĩ cĩ nước la. Đây thật sự là thời cơ và cũng là thách thức lớn đối với giáo dục.

Thách thức nổi bật nhất là chất lượng giáo dục chưa đáp ứng yêu cầu và địi hỏi của sự phát triển kinh tế - xã hội. Q iính vì vậy, “Tổ chức, quản lí việc bảo đảm chất lượriỊỉ giáo dục và kiểm định chất lượng giáo dục” trở

thành inột nơi dung c ù a quản lí nhà nước vể giáo dục đã được nêu trong Điểu 99 Liiậl Giáo dục'.

Chất liíỢng là thuật ngữ cĩ nhiều quan niệm khác nhau^ Chảng hạn: Chất lượng được đánh giá bằng “dầu vào” (học sinh giỏi, đội ngũ giỏi, cơ sớ vật chất lốt sẽ cĩ chất lượng cao). Quan niệm này sẽ khĩ giải thích khi đầu vào tốt, nhimg hoạt động giáo dục kém nên chất lượng thấp hoặc ngược lại.

Chất lượng được đánh giá bằng “đầu ra” (đo bằng chất lượng giáo dục học sinh, khả năng cung ímg hoạt động giáo dục). Trong thực tế, rất khĩ xác định quan hệ giữa “đầu ra” và “đầu vào”; học sinh xuất sắc khơng cĩ nghĩa là chắc chăn sẽ tốt nghiệp loại xuất sắc; vả lại, cách đánh giá cịn chưa thống nhất giữa các trường.

Chất krợng được đánh giá bằng “giá trị gia tăng” (được xác định bằng giá trị “dầu ra” trừ đi giá Irị “đầu vào” ). Quan niệm này cũng vấp phải vấn đé nan giải: khĩ xác định một thước đo thống nhất để đo “đầu ra” và “đầu vào” và do đĩ khơng đo dược hiệu số giữa chúng.

Chất lượng dược đánh giá bang “giá trị học thuật” (đánh giá qua năng lực học thuật của đội ngũ giáng viên). Điểu khĩ khăn của cách đánh giá này là làm thế nào xác định chất xám của đội ngũ giảng viên qua giảng dạy và nghiên ciìni khoa học.

Chất lượng được đánh giá bằng “ vãn hố lổ chức riêng” (một tổ chức giáo dục cĩ văn hố ricng sẽ đem lại chất lượiig tốt). V ì quan diểin này vay inượii

n i n lĩnh virc cơng nghiệp Vít ihircTmíỉ mai nên khĩ áp dung trong giáo duc. Chất lượng được đánh giá bằng “kiểm tốn” (nếu một cá nhân cĩ đù thơng tin cần thiết thì cĩ thể cĩ được các quyết định chính xác và chất lượng giáo dục được đánh giá qua quá trình thực hiện). Điểu này khĩ lí giải nhữiig trưcnig hợ|i khi một trường cĩ đỉi thơng tin, sơng vẩn cĩ thê cĩ nhữiig quyết định chưa phải là tối ini.

Ngồi các quan niệm trên, cịn cĩ một số quan niệm khác về chất lượng. Chẳng hạn:

' Ngày 01/1 1/2007 Bộ G iáo dục và Đào tạo đã ban hành các quyct dịnh liên quan dốn chãi lư<mp piáo dục, như: Quyết dịnh 6 7 /2 0 0 7 /Q Đ -B G D Đ T quy clịnh ve ticu chuẩn đánh giá chấl lirợng giáo dục trượng Irung cấp chuyên nghiẹp, Quyơì định 1 5 / 2 0 0 7 / 0 0 - 8 0 0 9 1 về liéu chuẩn dánh giá chai lưựng giáo dục dại học, Quyêì dịnh 66/2007/Q Đ -B CìD Đ T về tiêu chuần dánli giá chất lưưng giiío dục trưỉmg cao dáng. Quyốl dinh ()4/2008/Q Đ -B G D Đ T ngày 04/02/2(M)X quy định tiêu chuàn đánh giá chiíl lưtmp giáo dục lieu học.

Xcn i thêm: Nguyền Đức Chinh (Chú bicn - 2002) K iể iii ílỊiili ( lu íl lượiiỊ^ iroiiỊỉ Ị Ị Ì I Í I ) i l i Ị í (lạ i h ọ c N X B Đại học Q ũt gia Hà Nội.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu các vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục (tái bản lần thứ tư): Phần 2 (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(182 trang)