Hình thức giáo dục;

Một phần của tài liệu Tìm hiểu các vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục (tái bản lần thứ tư): Phần 2 (Trang 97 - 99)

- K ế t q u ả c ủ a q u á trìn h g iá o d ụ c.

Giáo dục được thực hiện bằng nhiều con đường, trong đĩ cĩ dạy học. Và bởi vì hoạt động dạy học là hoạt động đặc trưng căn bản nhất của nhà trường, nên chủ đề người hiệu trưởng quản lí hoạt động dạy học và phát triển giáo viên - nhân tơ' quyết định chất lượng dạy học và giáo dục - sẽ được dành dung lượng nhiều nhất trong các phần trình bày dưới đây.

5.4.1. Quàn lí hoạt động dạy - h ọ c

Trong nhà trường, hoạt động dạy học là hoạt động cơ bản, đặc trưng cho trường học; mặt khác, để cho cơng tác quản lí nhà trưcmg đạt hiệu quả mong muốn, ngưcri hiộu trườns; cần phải cĩ các điều kiện cần thiết về nguồn lực; nhân lực, vật lực, tài lực, trong đĩ đội ngũ giáo viên là nguồn lực quan trọng nhất, mang tính quyết định trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục, nên phần này tập trung trình bày quá trinlì quàn li hoạt động dạy học và quản li phút triển giáo viên.

Đe quàn lí hoạt động dạy học trong nhà trường, người hiệu trưĩìig cần tập trung vào hai việc: 1/ Nâng cao nhận thức về bản chất của hoại dộng dạy học, và 2/ Quản lí đổi mới hoạt động dạy học. Ta hãy đi sâu vào tìmg vấn đề cụ thể.

5.4.1.1. Quản lí đổi mới nhận thức của giáo viên về dạy học

V iệc đầu tiên của người hiệu trường là phải làm cho bàn thân và tập thể sư phạm trong nhà trường hiểu rõ bán chất của hoạt động dạy học. Thực chất là người hiệu trường và tập thể giáo viên phải đổi mới quan niệm về dạy học.

Trước hét nĩi về học, vì đây là khái niệm chủ đạo trong giáo dục. Thuật ngữ "người học" cĩ nguồn gốc (studium) của nĩ là "cố gắng và học tạp", cịn nghĩa rộng là “cam kết và trách nhiệm” . Do đĩ, ngưcri học lù IIÍỊKỜÌ (íi học mà khơng phải lù ỉi^ười dược học (theo quan điểm cùa Jean - Marc Denommé và Madeleine Roy). Như vậy,, điều trước hết yêu cầu người học là phài "học cách học", nghĩa là hình thành chĩ mình phương pháp học, trong đĩ người học phải sử dụng nội lực của bản thân. Nội lực này luơn luơn phát triển và thay đổi để cuối cùiig đi đến đồng hố một tri thức mới.

Trong thời đại "học tập suốt đời" là xu hướng tất yếu thì yêu cầu về nâng cao nâng lực học tập của mỗi người, đặc biệ» cùa học sinh, sinh viên là yêu cầu bức thiết. Người học là người thợ chính của quá trình đào tạo. Do đĩ khơng nghi ngờ gì, người học phải cĩ những năng lực cần thiết và khả năng hoạt đơng như một người thợ chính trong quá trình học của mình.

De co Ihé lam ngươi thợ chinh trong quá trinh học, người học phái liủnlì độnq phủ hợj} với bihì chất học. Nếu chỉ quan tâm đến kết quả cuối cùng hay sản phẩm học thì theo cách tiếp cân hành vi - thao tác phản xạ cĩ điểu kiện của Skinner cho rằng, học là quá trình biến đổi hành vi từ kinh nghiệm hay từ sự tiếp xúc với mơi trường sống của chủ thể. (Lê Ọuang Long - 1994). Nếu quan tâm đến quá trình học bàng cách tìm hiểu những gì đã xảy ra trong trí ĩc người học, trong "hộp đen", tức là cách tiếp cận về trí tuệ theo quan điểm của J. Piaget với "cơ chế đổng hố, điều ứng" hay L . Vưgotxki với "vùng phát triển gần", thì "học là quá trình biến đổi và cân bằng cấu trúc nhận thức thích nghi với mơi trường", "học là tích hợp, đồng hố, điều ứng, nhập nội" những dữ liệu mới làm biến đổi cấu trúc nhận thức nội tại hiện cĩ (Xavier Roegiers, 1996). Gần đây, theo quan điểm thơng tin, học là quá trình tự biến đổi mình và làm phong phú mình bằng cách chọn, nhập và xử lí thơng tin lấy từ mơi trường xung quanh.

Như vậy là cĩ những bước tiến trong quan niệm vể bản chất việc học. Cho đến bây giờ học được xem là quá trình biến đổi con người, làm tăng giá trị của con người. Đĩ là quá trình nguời học tự tạo ra sự tiến hố tổng hợp về tri thức, k ĩ nâng, thái độ và giá trị của bản thân.

Đương nhiên, khi cịn ngồi trên ghế nhà trường, mức độ tối thiểu thể hiện năng lực học tập là ờ chỗ người học phải cĩ phưomg pháp học và nhất là phải biết cách học. Muốn vậy, phải thoả mãn ba yêu cầu sau đây;

Một phần của tài liệu Tìm hiểu các vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục (tái bản lần thứ tư): Phần 2 (Trang 97 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(182 trang)