đang nổi lên trong mơi trưịmg rộng lớn hơn; tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình xem xét lại đang diễn ra"'.
Khi nghiên cứii về tư cách của hiệu trường, theo chuyên gia chuyên nghiên cíni về quản lí giáo dục Pam Robbins và Harvey B. A lvy, người hiệu trường nhà trirờng phải cĩ nhiều tư cách'.
Trước hết, ơng ta trong tư ( ách học viên. Bởi vì khơng cĩ mơi trường nào trong dĩ khái niệm trở thành học viên suốt đời quan trọng hơn trưịng học. Trong nhà trường, từ người hiệu trưỏmg đến giáo viên và học sinh đểu cĩ thể coi là học viên. Bản thân người hiệu trường phải khơng ngìmg học đê phát triển, học đế lãnh đạo tập thể giáo viên và học sinh trong nhà trường. Điều này cĩ tác động mạnh đến giáo viên và học sinh. Người hiệu trường cĩ thể học tập trong nhiều mơi trường: trong việc dự giờ giáo viên, trong thư viện, trong giao tiếp với học sinh và cha mẹ họ, trong đợt tập huán cùng giác viên, trong nghiên cứii khoa học, v.v...
' Brcnl Davies and Linda Ellison. Quàn li t á c in M iìiỊ liọi n o n iỊ ihẽ k i XXI.NXB Đại học Sưpham .H àN ội, 2005.
■ Paiii Robhins, Harvey B. Alvy. C iim n u iití d à n h c h o lú ệ ii In rừ ỉiỊỉ. C h iè n lư ợ( v à ¡('ri U iiiy ẽ ii lliự i r/fỉií<i> i ỏ iiịỊ v iẹ c h iệ n ¡/IIỜ h ơ n . NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2()()4.
Điều hiển nhiên là người lãnh đạo nhà trường cịn trong tư l úc lì nhủ qtiủiì lí (manager). Theo các tác giả Fullan & Stiegelbauer' thì lãnh đạo cĩ thể trở thành khái niệm lãng mạn nếu cương vị lãnh đạo klipng dược đề cỊn song hành với quản lí. Bởi vậy, quan niệm về một nguời lãnh đạo tốt địi hỏi quản lí cĩ hiệu quả. V à muốn vậy, người hiệu trirờiig phải thực hiện đầy đủ các vai trị của mình, v ề vấn đề này cĩ thể vận dụng quan niệm cùa Adizes nêu ra bốn vai trị của người hiệu trưởng, dĩ là: tạo lập, triển khai, đổi mới và kết hợpl
Cuối cùng, người lãnh đạo nhà trường cịn trong tư l ác h người định hướii^ văn lioú tntờiì^ học. Đây là vấn đề giá trị và định hướng giá trị trong nhà trường. Tiếp cận theo khía cạnh này, tác giả cuốn sách này dã trình bày trong cuốn ’T iế p cận liiệii đại troníỊ qiiíỉn lí giáo chu ", trong đĩ những vấn đề về vãn hố của nhà trường, văn hố quản lí nhà trường được đề cập\
Điều cần lưu ý là khái niệm "người lãnh đạo" và khái niệm "sự lãnh đạo - leadership" rất khác nhau: cĩ trucfng hợp người ở cương vị lãnh đạo lại đánh mất sự lãnh đạo của mình! Trong thực tế, cĩ hiệu trưởng khơng phải là tâm điểm, là linh hồn của tập thế sư phạm. Do đĩ gần đây, các học giả M ĩ đã nghiên cứu về cơ sở của lãnh đạo, đúng ra là cơ sở của sự lãnh đạo. Theo họ, cĩ bốn cơ sở sau; chức năng, vai trị, cá nhân và văn hố.
Lãnh đạo là (7/iÁ núng tác động vào suy nghĩ và hành vi của những người tham gia trong tĩ chức đê dẫn đến hoạt động của tổ chức. Hoạt động là tiến đến mục tiêu. V ì thế, lãnh đao thành cơng là những người lãnh đao tố chức của mình đạt được mục tiêu. C ơ sở thứ hai cho rằng sự lãnh đạo liẽn quan đến vai trị lổ chức hay chức vụ (chảng hạn chức vụ hiệu trường). Cơ sờ thứ ba của sự lãnh đạo liên quan đến đặc (íiểni cá nhân mà biểu hiên rõ nhất là phong cách của ngirời lãnh đạo\ Cơ sở thứ tư là hoạt động lãnh đạo được xem xét trong bối cảnh văìì hố của tổ chức và văn hố quản lí. Như vậy, bốn cơ sờ này được tích hợp, hỗ trợ, đan xen nhau khi xcm xét sự lãnh đạo của một nhà lãnh đạo cụ thể. Để cĩ thê hiểu rõ hơn thuật ngữ "lãnh đạo" trong mối liên quan với thuật ngữ "quản lí", ta cĩ thể làm phép so sánh dưới đây.
' Pam Robbins. Harvey B. A lv v . Scld.
Trần Kiểm (2004). K h o n họí (Ịiiíìiì li \<iáo i l i Ị í ' — M ộ t sỏ vãn lìề l i liiậ ii I'íì lliiíi liễn.
N X B Giáo dục, Hà Nội.
' Trần K icm (2006). T iế p l ận liiẹii à ự i IIO IIIỊ (/mill l i iỊÌáo tliii'. N X B Đ ại họt sư phạm, Hà Nội.
^ Trán Kiêm (2002). K lio ii h ọ c t/iKÌn li nhà p h ổ rhõiiỊ'. N X B Đại học Ọuỏc gia Hà Nội.
Lãnh clạo (lead) khác với quản lí (manage). Lãnh đạo được hiểu là hình thái hoạt động quàn lí cao nhất, chung nhất, là hạt nhân, là ngọn đèn pha của quàn lí. Lãnh đạo được xem nlnr "bộ não" của quản lí, đĩ là hệ thần kinh trung irơng cùa quán lí. Đặc diểm chủ yếu của lãnh đạo là ờ chỗ xác định đirờng lối cơ bán, là định hướng mang tính chiến lược, là gây ảnh hường, là lơi cuốn quần chúng nỗ lực, tự giác, hãng hái thực hiện cĩ kết quả đường lối, mục tiêu đã vạch ra. Đặc diêm chủ yếu của quản lí thể hiện ờ vai trị ưu tiên của các chức năng chấp hành, được coi là một loại lãnh đạo đạc biệt, trong đĩ việc dạt dược inục đích của tổ chức là tối quan trọng. Do đĩ, lãnh đạo là khái niệm chung hơn so với khái niệm quán lí. Và, sự khác nhau cãn bản giữa hai khái niệm này là ở vấn đề tổ chức. Nếu lãnh đạo mang tính chủ quan, trong đĩ yếu tĩ sáng tạo luơn luơn giữ vai trị quan trọng, thì quản lí lại là những tác động cĩ thể "quy trình hố" ở chìmg mực nhất định. V iệc quản lí bao gồm: kê hoạch liố, tổ chức bộ máy, chỉ đạo thực hiện, kiểm tra, đánh giá; cịn lãnh đạo là khà năng gây ánh hưởng, động viên và chỉ dẫn người khác nhằm đạt được mục tiêu mong muốn.
Cĩ thể tham khảo bảng so sánh 5.1 dưới đày về sự khác nhau giữa lãnh đạo và quản lí. Bàng 5.1. So sánh quản lí và lãnh đạo Lãnh dạo Quản lí - X á c định tắm nhin cho tồn tổ chức. - Lập kẹ hoạch chien lựợc. - Khuyén khích vâ tác động,