Quản lí chất lượng tổng thể địi hỏi tất cả các thành viên cũng như các bộ phận trong tổ chức nêu cao tinh thần tự chịu trách nhiệm, tự quản lí cơng

Một phần của tài liệu Tìm hiểu các vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục (tái bản lần thứ tư): Phần 2 (Trang 84 - 86)

bộ phận trong tổ chức nêu cao tinh thần tự chịu trách nhiệm, tự quản lí cơng việc của mình; do đĩ, xây dựng được tinh thần cộng đồng trách nhiệm, cùng tham gia vào hoạt động quản lí chung - một nét cơ bản của văn hố tổ chức trong thời đại mới.

C H Ư Ơ N G 5

LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÍ NHÀ TRƯỜNG

5.1. Quản lí nhà trường

Quản lí nhà trường về bản chất là quản lí con người. Điều đĩ tạo cho các chủ thể (người dạy và người học) trong nhà trường một sự liên kết chặt chẽ khơng những chỉ bởi cơ chế hoạt động của những tính quy luật khách quan của một tổ chức xã hội - nhà trường, mà cịn bởi hoạt động chủ quan, hoạt động quản lí của chính bản thân giáo viên và học sinh. Trong nhà trường, giáo viên và học sinh vừa là đối tượng, vừa là chủ thể quản lí. Với tư cách là đối tượng quản lí, họ là đơi tượng tác động của chủ thể quản lí (hiệu trircmg). V ớ i tư cách là chủ thể quản lí, họ là người tham gia chủ động, tích cực vào hoạt động quản lí chung và biến nhà trường thành hệ tự quản lí.

Cho nên, quản lí nhà trường khơng chỉ là trách nhiêm riêng của người hiệu trưởng, mà là trách nhiệm chung của tất cả các thành viên trong nhà trườiig. Điều này xuất phát từ định nghĩa về quản lí (bên cạnh nhiều định nghĩa khác): Quản lí là các hoạt động được thực hiện nhằm bảo đảm sự hồn thành cơng việc qua nỗ lực của người khác. Cĩ tác giả cho rằng quản lí là một hoạt động thiết yếu bảo đảm phối hợp giữa những nỗ lực cá nhân nhằm đạt được mục đícli của nhỏm. Cũiig cĩ lác giả lại clio quản lí là cơng tác phối hợp CĨ hiệu quả các hoạt động của những người cộng sự khác cùng chung một tổ chức.

Như đã biết, quản lí gồm các yếu tố: chủ thể quản lí, đối tượng bị quản lí, khách thể quản lí và mục tiêu quản lí.

Đ ối tượng bị quản lí trong một nhà trường thì nhiều, trước hết cĩ giáo viên và học sinh. Nhưng, trong một tổ chức mang tính xã hội như nhà trường thì giáo viên và học sinh vừa là đối tượng bị quản lí, lại vừa là chủ thể quản lí.

Xét về bản chất, q u ủ ìì l i c o n n ^ ư ờ i t r o n ẹ n h à t rư ờ n g là tơ c h ứ c m ộ t c á c h liỢỊ) l í la o động c ủ a g iá o v iê n v ù h ọ c s i n h , lủ t á c đ ộ n g đ ế n h ọ s a o cììO liù n ìi v i, lio ụ t đ ộ n g c ủ a lìọ đ á p ífììg đ ư ợ c y ê u c ầ u c ủ a v iệ c đ ù o tạ o c o n n g ư ờ i. Cần nhấn mạnh rằng, khác với lĩnh vực kĩ thuật, ở đĩ các hệ thống quản lí và bị quản lí tác động lẫn nhau một cách máy mĩc, cứng nhắc; nhưng trong quản

l í con người, sự tương tác Iiày lại mang lính chat mềm dẻo, linh hoạt, bời vì :oii người khơng thụ động phán ứng lại các tác dộng quán lí.

' Lại nữa, trong thực tế, giáo viên và học sinh gắn với rất nhiều quan hệ xã hội trong cộng đồng. Điểu này đặt ra yêu cầu quản lí nhà Irưịíng phải gắn với quàn lí xã hội và nhiệm vụ quan trọng ciia nĩ là phải thiết lập một quan hệ tối lai giữa những lợi ích, tình trạng và sự phát triến cùa cá nhân, cùa cộng đồng và ciia xã hội để cĩ thể điều hồ những yêu cầu của sự phát triển cùa cá nhân, cúa cộng đồng và cúa xã hội. Từ gĩc độ này, íỊiiản li nlìc)

ịtn tờ n q lliự c c h ấ t h ) v iệ c x ú c d in h v ị t r i CỈU! n iỗ i n iỊitờ i t ro iìíỊ h ệ tliơ iìíỊ .\ã h ộ i , ìỉù q u y cíịiili c h ứ c năng, qu yền h ạ n , níỊliĩa VII, i/iiiin h ệ cùn^ vui trị x ã h ộ i củ a

họ ììu) trưới' hết là troìì^ phạni vi nhà với tư cííclì lí) một tổ chức xã hội. Mỗi người, đặc biệt là giáo viên phải hiểu rằng, vị trí và giá trị xã hội của họ phụ thuộc trước hết vào chính bản thân họ, vào phẩm chất và năng ilực nghể nghiệp, vào trình độ văn hố chung của họ, vào thái độ lao động, 'vào cống hiến cùa họ đối với sự nghiệp giáo'dục thế hệ đang lớn lên. Đê giáo viên cĩ thế thực hiện đáy đủ vai trị xã hội cùa mình, cần chú ý hai mặt; một mặt chù thê’ quản lí (hiệu trưởng) phải đề ra những yêu cầu nhất định ịcho họ, bắt hành vi của họ phải phù hợp với những quy tắc, luật lệ, những íicn nếp giáo dục đã được chấp nhạn; mật khác, phải chú ý đến những năng lực và khuynh hướng của họ, những phẩm chất cá nhân và nhu cầu của họ để Ịtạo những diều kiện cho họ sử dụng năng lực cĩ hiệu quả nhất vì lợi ích Ịchung cùa nhà trường và lợi ích của chính họ.

5.2. Lãnh đạo nhà trường

Lãnh đạo (lead) là quá trình tác động và ảnh hưởng đến những hoạt ịđộng cĩ liên quan đến cơng việc - nhiệm vụ của một nhĩm thành viên.

Đ ế lãnh đạo cĩ hiệu quả, người lãnh đạo (leader) phải cĩ các phẩm chất cđii thiết. Trong các sách về quản lí, người ta Ihirịrng đề cập đến các phẩm chất sau:

Một phần của tài liệu Tìm hiểu các vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục (tái bản lần thứ tư): Phần 2 (Trang 84 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(182 trang)