Xây dựng quan hệ dân chủ, bình đẳng trong giáo dục và dạy học, trên cơ sờ tơn trọng kỉ cương của nhà trường.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu các vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục (tái bản lần thứ tư): Phần 2 (Trang 96 - 97)

cơ sờ tơn trọng kỉ cương của nhà trường.

5.3.4. Nguyên tắc tự ch ủ và tự ch ịu trách nhiệm

C ĩ thổ nĩi, việc phát huy dân chủ trong giáo dục và quản lí giáo dục đã và đang trở thành xu hướng trong thực tiễn giáo dục nước ta. Cùng với phân cấp quản lí giáo dục, Nhà nước và Bộ Giáo dục và Đào tạo ngày càng tăng cường trao quyền tự chủ và tự chịu trach nhiệm cho cán bộ quản lí nhà trường. Ngày 25/4/2006 Chính phủ đã ban hành Nghị định 4 3 /N Đ -C P quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp cơng lập đã tạo điểu kiện thuận lợi cho lãnh đạo các cơ sờ giáo dục chủ đội>g trong việc điều hành cơng việc của cơ sở mình.

5.4. Cơng tác quản lí và lãnh đạo của hiệu trưỏng nhà trườngNgười hiệu trường quản lí và íãnh đạo nhà trường là quản lí và lãnh đạo Người hiệu trường quản lí và íãnh đạo nhà trường là quản lí và lãnh đạo tồn diện: các hoạt động giáo dục trong nhà trường; phát triển đội ngũ giáo viên, nhân viên giáo dục; tổ chức bộ máy; tổ chức, chỉ đạo hoạt động học tập, rèn luyện của học sinh; phát triển, sử dụng, bảo quản, nâng cấp cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục của nhà trường; quản lí sử dụng ngân sách giáo dục; tổ chức nghiơn cứu khoa học giáo dục; v.v...

Tuy nhiên, quản lí hoạt động giáo dục phải là cơng tác trọng tâm của người hiệu trưcmg. V iệc quản lí các mật khác xem là điều kiện thiết yếu để bảo đảm chất lượng giáo dục theo mục tiêu đã định. Như ta biết, hoạt’ động giáo dục diễn ra theo quá trình và thực chất đây là quá trình giáo dục tổng thể. Quá trình này bao gồm hai quá trình bộ phận: Í/IIÚ trình (lụy học và quú

t rìn h q iú o d ụ c ( t h e o n g h ĩa h ẹ p ) . Hai quá trình bộ phận này gắn kêì VỚI nhau, hỗ trợ, đan xen nhau và bổ sung cho nhau làm thành quá trình giáo dục tổng thể.

Bản chất của quá trình giáo dục tổng thể thể hiện ờ các chức nâng xã hội của giáo dục, đĩ là:

Một phần của tài liệu Tìm hiểu các vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục (tái bản lần thứ tư): Phần 2 (Trang 96 - 97)