Cần và rất cần bổi dưỡng cho người học nắm vững tinh thần và nộ dung cùa Đạo học Việt Nam, xem đĩ là kim chỉ nam dẫn đến thành cơnj

Một phần của tài liệu Tìm hiểu các vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục (tái bản lần thứ tư): Phần 2 (Trang 43 - 45)

dung cùa Đạo học Việt Nam, xem đĩ là kim chỉ nam dẫn đến thành cơnj của người học và sự phát triển cùa họ trong cuộc sống sau này.

Trong thời đại ngày nay, thế giới đang chứng kiến nhiểu sự thay đổ chĩng mạt: xu thế tồn cầu hố, quốc tế hố, xu thế hội nhập hợp tác, xu thi kinh tế mở, xu thế kinh tế tri thức,... đã và đang hiển hiện rõ và trở thànl những nhân tơ' tác động ở mức độ khác nhau đến tất cả các mặt của đời sơ'nj xã hội ờ bất kì quốc gia nào. Trong bối cảnh đĩ, giáo dục phải đổi mới mạnl mẽ và triệt để nhằm đào tạo con người cĩ các phẩm chất như: biết thích ứrij một cách cĩ hiệu quả trước những thay đổi; luơn luơn nêu cao tinh thần chi động, sáng tạo, phát huy tinh thán tự lực tự cường trong lao động và học tập. Như ta thấy, hầu hết các nưĩc trên thế giới đều coi trọng giáo dục, xem đ( là nhân tơ' gĩp phần đắc lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội. Xu hướng cả cách giáo dục của các nước rất chú trọng viộc nâng cao tính nhân văn trori] nội dung giáo dục, nâng cao năng lực người học; nghĩa là rất chú trọng đến SI

p h á t t r i ể n n g u ồ n l ự c c o n n g ư ờ i , n h â n t ố đ đ u t i ê n c ủ a m ọ i s ự p h á t t r i e n .

C ĩ thê nĩi, Đạo học Việt Nam với tinh thần và nội dung trên đã bắt gặ| và hồ nhập vào xu thê thế giới, đây truyẻn thống dân tộc và xu thế thị đại bắt tay nhau, cùng nhau hưĩmg vào mục đích phát triển người học, họi để “ Làm Người”, học để nâng cao năng lực và phẩm chất người, học để tồi tại và phát triển.

Trong thời đại mới, khi Đảng ta chủ trương: “ Phát triển giáo dục và đà( tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp cơng nghiội hố, hiện đại hố, là điéu kiện để phát huy nguồn lục con người - yếu tơ' C(

bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bển vững” ' và co “ giáo dục là quốc sách hàng đầu”" thì Đạo học Việt Nam đưỢc thổi mộ

' Đàng CSVN. V ù n k iệ n Đ ụ i h ộ i d ạ i h iể u to à n q u ố c lầ n t h ứ I X N XB Qiính trị Quốc gia Hà Nội, 2ÜÜ1, ir. 108, 109.

' Đảng CSVN. V ă n k iệ n H ộ i iitỊliị It'in th ứ t ư B a n C h ấ ọ lu'iiih T n n ìỊ ị ư<»iiỊ k h o ií v / l . Lưi hành nội bộ, Ir. 61.

luồng sinh khí mới gĩp phần khẳng định và phát triến triết lí giáo dục Việt Nam irong thời đại mới.

Khía cạnh thứ hai trong triết lí giáo dục Việt Nam là muốn học đế “ Làm Người” phải học suốt (tời. Điểu này thể hiện rõ trong câu nĩi của Chủ tịch Hồ C h í Minh đã nêu ở trên. Trong hồn cảnh mới, triết lí học suốt đời cùa Việt Nam được gắn với quan điểm của thời đại làm cho nội hàm của nĩ phong phú lên rất nhiều.

Như ta biết, đã từ lâu, U N E S C O cũng đã nẽu quan điểm liọr suốt dời, liỌi đ ể lùm Iiẹười với hai định hướng: giáo dục thường xuyên và xây dimg xã hội học tập như Edgar Fauré nêu từ năm 1972 và sau đĩ, nãm 1996 Jacques Delors lại tiếp nối trong báo cáo nổi tiếng nhan để “ Học tập: một kho báu tiềm ẩn” với quan niộm giáo dục xoay quanh bốn trụ cột: học đ ể biết, học đ ể làm, học đẽ’ cùng chun^ sốn^ và liọi đê’ tự kliẳnq định. Theo tinh thán này, Chính phủ Việt Nam đã đưa ra “ K ế hoạch hành động quốc gia giáo dục cho mọi người 2003 - 2015” với những mục tiêu cụ thê cho giáo dục chính quy và khơng chính quy nhầm thu hút mọi táng lớp nhân dân đi học, học theo mọi hình thức với những mục tiêu khác nhau.

Cĩ thể nĩi, thời đại mới đã đánh dấu một sự chuyển đổi căn bản triết lí giáo dục: giáo dục cho sơ' ít chuyển sang giáo dục cho mọi người (Education for A ll). Bảng 4.4 dưới đây so sánh hai triết lí đĩ’.

Bảng 4.4. So sánh hai triết lí giáo dục

TT Triết If giảo dục

cho SỐ ít người

Triết lí giáo dục

cho mọi người

1 Ai dạy? Ngựời dạy phải đạl trinh độ

chuẩn quy định.

- Người dạy cĩ trinh độ chuẩn; - Người cĩ kiến thức và kĩ năng hơn người học lả cĩ thể là thầy, làm người hướng dẫn. Ai học? Trong độ tuổi quy định, cĩ trinh

độ học vấn quy định.

Ai muốn học đéu cĩ thể cĩ cơ hội để học và cĩ thể học được.

2 Dạy vâ học

cái gi?

Theo nội dung chương trinh được cơ quan quản lí nhả nước quy đ|nh

Theo nhu cắu vá khả nâng của người học.

3 Học để lảm

gi?

Cĩ văn bằng dể tim việc làm, để cĩ địa vị xã hội.

- Cĩ vãn bằng để tlm việc làm, để cĩ địa vị xã hội.

- Nâng cao kiến thức để thích

' Nguỹn Minh Đường, Phan Vãn K ha (Đồng chủ biên) (2006). Đ à o tạo nhãn lự( ííá p

/íĩiy \én cồ n C N H - H Ü H tron iỊ tíièii k iệii kình lẽ thị In tị n iỉ, tồn cáu lìo á vii h ộ i Iilụii> I/IIÕI lé. N X B Đại học Quốc gia Hà Nội, Ir. .^01, 302.

ứng với sự biến đổi của sàn xuất và của xâ hội.

4 Dạy thế nâo? Dạy với các phương pháp sư

phạm chuẩn mực, với các phương tiện, thiết bị được quy định.

Dạy với các phương pháp thiầy cĩ khả năng, với các phươriig tiện thiết bị mà thầy và trị cĩ thể cĩ được.

Học thế nào? Học dưới sự giảng dạy và hướng dẫn trực tiếp của người dạy.

Học dưới sự giảng dạy và hướng dẫn của người dạy hoặc qua các phương tiện thơng tin đại chiúng, qua internet hoặc tự học.

5 Dạy và học

lúc nào?

Theo thời gian biểu quy định. Bất cứ lúc nào thuận tiện chio người dạy và ngưcn học.

6 Dạy và học

ở đâu?

ở lớp học, phồng thí nghiệm, xưởng thực hành.

ở bất kl đâu, nơi cĩ điéu kiện để dạy và học theo sự thoả thuận của người dạy và người học

Triết lí giáo dục trên đây thể hiện trong tồn bộ nền giáo dục nước ta, trong đĩ cĩ cơng tác quản lí giáo dục.

4.4.1.2. Một s ố khia cạnh cơ bản thể hiện s ự đổi mĩi tư duy vé' giáo dục

Một phần của tài liệu Tìm hiểu các vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục (tái bản lần thứ tư): Phần 2 (Trang 43 - 45)