Ich kinh và ịclì truyện ịch truyện là sự giải thích ịch kinh Trong đĩ,

Một phần của tài liệu Tìm hiểu các vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục (tái bản lần thứ tư): Phần 2 (Trang 35 - 40)

H ệ từ truyện giải thích rõ ràng, sâu sắc triết học về “thơng biến” và “biến thơng” của Chu Dịch. “Thơng hiến" lù nhận thức, lí giải và nắm hắt "hiến lìố” ; cịn "hiến lliơng” ch ỉ sự thích ứng, thuận theo vù c h ế ngự ''biên hố

Điều này vẫn cịn tính thời sự đối với các nhà tưcmg lai học. Sự tích hợp của “ thơng biến” và “biến thơng” được thể hiện rõ trong quan niệm của p. Drucker, nhà quản lí học kinh nghiêm chủ nghĩa nổi tiếng đã cho rằng vấn đẻ mấu chốt ỏ chỗ sáng tạo ra tương lai tức là tạo ra sự biến đổi chứ khơng phải dự báo sự thay đổi.

Giáo dục là hiện tượng xã hội. Sự xuất hiộn của nĩ gần như đổng thời với sự xuất hiện xã hội lồi người. V à từ xa xưa, đã trớ thành quy luật: sự vận động và phát triển của giáo dục chịu sự quy định của xã hội và cĩ quan hệ tưcmg tác vĩi tất cả các mật của đời sống xã hội. Trong thời dại mờ cửa, hội nhập quốc tế với bao nhiêu biến đổi khĩ lường trên hầu như tất cả các khía cạnh kinh tế, chính trị, vãn hố, v.v... khiến cho giáo dục khổng thể khơng biến đổi. V à sự biến đổi đĩ là cĩ tính khách quan. Vấn để là ở chỗ phải hiểu nĩ, nắm bắt nĩ, dự báo sự vận động cùa nĩ để cĩ quyết sách phù hợp nhằm đạt mục tiêu đặt ra một cách tối ưu đáp ứng yêu cầu P ' h á t triển xã hội. L ấ y ví dụ, nước ta đã là thành viên của W T O từ tháng 11 nâm 2006 và sự kiện mang tính khách quan này sẽ ảnh hưởng khơng nhỏ đến giáo dục. Làm như thế nào để giáo dục khơng những vững vàng trước thách thức mới, mà cịn trờ thành nhân tố hàng đầu thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội và tạo ra lợi thế cạnh tranh quốc tế? Đây chính là quá trình “thơng biến” và “biến thơng” theo Dịch học. V à logic tất yếu là phải cĩ chiến lược quản lí sự thay đổi trong giáo dục.

4.3.2. N hũng điếm m ấu c h ố t củ a ch iến lu ợ c quản li s ự thay dối trong giáo d ụ c

Hệ thống giáo dục hiện đại đang đối mặt với mơi trường đang biến đổi mãnh liệt, muốn tìm được con đưèmg để tổn tại và phát triển cẩn phải khơng ngừng thực hiện những biến đổi cĩ tính sáng tạo, làm cho hệ thống giáo dục từ thích ứng (hoặc khơng thích ứng) với hồn cành trước mắt thành thích ứng với hồn cánh khác trong tương lai. Việc giáo dục thích ímg với hồn cảnh nước ta là thành viên chính thức của W TO là một ví dụ.

Muồn thực hiên sự biến đổi, cần trả lời bốn câu hỏi dưới đây: 1/ Biến đổi cái gì?

2/ Biến đổi theo hướng nào?3/ Biến đổi đến mức độ nào? 3/ Biến đổi đến mức độ nào?

4/ Thực hiện biến đổi theo cách nào?

Trả lời các câu hỏi trên, cĩ thể nghĩ đến các vấn đề như, biến đổi triết i í giáo dục, biến đổi hệ thống giáo dục, biến đổi người thầy giáo, biến đổi cách quàn lí, v.v... Cũng cĩ thể thực hiện cùng một lúc nhiểu biến đổi. Tuy nhiên cần xác định biến đổi nào là chủ yếu nhất, quan trọng nhất và cấp thiết nhất để thực hiện quyết sách biến đổi. V à cĩ thể nhờ việc tập trung vào biến đổi này mà những biến đổi khác được thực hiện theo. Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010 xác định đổi mới quản lí là khâu đột phá. Trước yêu cầu của việc xây dựng xã hội học tập như Đại hội IX đề ra thì việc tập trung vào quản lí chính là địi hịi cấp thiết trong giai đoan hiện nay. Rõ ràng đã đến lúc cần xây dựng và thực hiện một chiến lược quản lí giáo dục ị nước ta.

Theo nhà quản lí học M ĩ Stephen p. Robbins (1994) đã chỉ ra, trong quá trình quản lí chiến lược cĩ 9 bước cụ thể, bao gồm:

1/ Xác định tơn chỉ, mục tiêu, chiến lược của tổ chức;2/ Phân tích hồn cảnh; 2/ Phân tích hồn cảnh;

3/ Phát hiện cơ hội và thách thức;4/ Phân tích nguồn lực; 4/ Phân tích nguồn lực;

5/ Phân biệt ưu thế và bất lợi;6/ Đánh giá lại mục tiêu của tổ chức; 6/ Đánh giá lại mục tiêu của tổ chức; 7/ Vạch chiến lược;

8/ Thực thi chiến lược;9/ Đánh giá kết quả. 9/ Đánh giá kết quả.

Trong 9 bước này, mỗi bước đểu cĩ quan hệ với những thay đổi. V í dụ, xác định mục tiêu của hộ thống giáo dục khơng thể tách rời với kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chù nghĩa. Giáo dục bây giờ phải bám sát nhu cầu của thị trường, của người học. Đơi với người học, nhà trường bây giờ khơng phải “dạy cái mình cĩ sẵn”, mà phải “dạy cái người học cần” . Phân tích hồn cảnh cũng khơng tách rời với sự thay đổi. V í dụ, cần xác định kinh iế thị trường địi hỏi giáo dục thay đổi về mục tiêu, nội dung, phương pháp,... cả đến cơng tác quản lí như thế nào cho phù hợp.

Viộc 'thực thi chiến lược cũng phải theo sự thay đổi. Trong quá trình này, bất luận yếu tơ' nào của quản lí: cơ cấu tổ chức, quản lí nguồn nhân lực,... đểu cần cĩ những biến đổi tương ứng. Chẳng hạn, để quản lí hệ thống giáo dục hướng tới xã hội học tập thì cơng tác quản lí phải quan tâm đến giáo dục chính quy và giáo dục khơng chính quy; hoặc để tạo khơng khí cạnh tranh trong giáo dục (đương nhiên là cạnh tranh lành mạnh) cần phải định chuẩn cụ thể giúp cho việc đánh giá, phân định, thậm chí sàng lọc rõ ràng đối với tổ chức hoặc cá nhân trong cơ sở giáo dục. Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng đã ban hành Tiêu chuẩn giáo viên mầm non và giáo viên tiểu học chính là đã đi theo hướng đĩ.

V é vấn để cạnh tranh trong giáo dục, xin nêu một sơ' chiến lược cạnh tranh để bạn đọc tham khảo.

Chiến lược cìãn âầu về hiệu quả đùo tạo. Một trưịng học ỏ thành phố Hồ C h í Minh, do vân dung tiếp cận “Ọuản lí chất lượng tổng thể - T O M ” (sẽ trình bày ở chương sau) vào quản lí hoạt động đào tạo (trong đĩ cĩ việc nắm bắt nhu cầu của thị trường lao động và của người học, v.v...) nên học sinh tốt nghiệp khi ra trưịfng đéu cĩ việc làm. v ẻ mặt kinh tế học giáo dục, đây chính là hiệu quả ngồi của giáo dục: khơng những người học cĩ việc làm, mà cịn Iiâng cao vị thế, uy tín của nhà trường đối với xã hội.

Cliiêh lược tạo ra sự mới lạ, làm cho sản phẩm hoặc dịch vụ do giáo dục cung cấp cĩ phong cách lạ, độc đáo trdhg giáo dục. Chẳng hạn, một trường mẫu giáo tư thục đã lắp đặt hệ thống camera để bố mẹ các cháu cĩ thể ngồi nhà theo dõi mọi hoạt động của cơ giáo và con mình trong suốt thời gian con học ở trường. Điều độc đáo này đã khiến bố mẹ các cháu hài lịng về hoạt động giáo dục của nhà trường. Đưcmg nhiên, ngồi điểu độc đáo này, nhà trường đã quan tâm đến các mật khác như, cơ sờ vật chất, trình độ giáo viên, v.v... Nhờ vậy mà nhà trường thu hút được nhiều cháu vào học.

C h ie n lư ợ c tập tn iiìíỊ vủo ntiỊc tiên , là chiến lược mà tổ chức giáo dục tập

trung tồn bộ lực lượng tấn cơng vào một nhĩm người nào đĩ trong xã hội. ơ một số thành phố lớn nhir Hà Nội, Tp. Hồ C h í Minh,... đã xuất hiện các trường quốc tế. Mục tiêu của các trircmg này hướng vào việc tạo điéu kiện cho học sinh thực hiện nguyện vọng đi du học nước ngồi sau khi tốt nghiệp TH PT. Để dạt mục tiêu này, trưịfng đã thực hiện chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo, chương trình của nước đến du học và nhiều mơn học được dạy và học bằng hai thứ tiếng, trong đĩ cĩ tiếng Việt và chẳng hạn tiếng Anh. Chiến lược của loại trường này là lấy hiộu suất cao hcfn, hiệu quả tốt hơn làm đối tượng phục vụ chiến lược hẹp nào đĩ, từ đĩ vượt qua những đối thủ cạnh tranh trong phạm vi rộng lớn hcm.

4.4. Đổi mới quản lí giáo dục ỏ nước ta

Đổi mới quản lí giáo dục phải bắt nguồn từ đổi mới giáo dục. Nhưng, đến lưírt mình, đổi mới giáo dục phải xiiẩt phút từ đổi mới tư duy về giáo (liH . Trước hết ta hãy xem xét vấn đé này. .

4.4.1. Đối m ới t ư d u y v ề giáo d ụ c

4.4.1.1. Đ ổi mới giáo dục ở nước ta là một địi hỏi tất yếu nhằm đáp ứngyẽu cầu xã hội trước những thay đổi mạnh mẽ vẻ nhiều mặt ở trong và ngồi yẽu cầu xã hội trước những thay đổi mạnh mẽ vẻ nhiều mặt ở trong và ngồi nước. Tư duy vẻ giáo dục là tư duy về cách làm giáo dục. Thực chất đây là nhận thức vé sự vật nhằm cĩ cách ứng xử hợp quy luật đối với nĩ trước biến đổi của hồn cảnh để thúc đẩy sự vật phát triển. Nhưng, muốn đổi mới giáo dục thì trước hết phải đổi mới triết lí giáo dục.

Triết lí giáo dục Việt Nam là một kho tàng to lớn và quý báu cùa dân tộc ta. Một trong sơ' đĩ phải kể tới Đ ạo học Việt Num. Đạo học này chỉ cho con người ta áườììg lố i, nguyên tắc, cách thức học đ ể SỐIIÍỊ như t h ế nào. Cĩ thể khẳng định từ xa xưa, dân tộc ta rất coi trọng đạo học và nhận thức vẻ nội dung của đạo học ngày càng phát triển, càng phong phú khiến nĩ trờ thành triết lí bển vững trong xã hội Việt Nam.

Xưa, dân ta đã luơn luơn tâm niệm H ọc d ể lùm /Igười. Thịi phong kiến, cho dù mục đích học là để làm quan đi nữa, nhưng, “ Học để làm người” vẫn được coi là mục đích trước nhất, cao nhất, xuyén suốt nhân cách người làm quan. Người xưa thường nĩi "Sĩ học hi hiền, hiển hi thánh, ihánh hi thiên". Nghĩa là; Kẻ sĩ học tập với niềm mong ước trở thành người hiển, người hién mong ước trờ thành bậc thánh, cịn bậc thánh thì mong ước trờ nên anh minh, khoan thứ như trời cao'. Dân ta vốn cĩ truyền thống hiếu học và trọng

Vãn nghệ sồ 3 - 4 - 5 (2006) Xuân Bính Tuấl

dụng hiền tài, bởi “ hiển tài là nguyên khí quốc gia” . Muơn giúp dàn giú| nước thì trước hết phải là hiển tài. Sử sách cịn ghi, sau khi thắng quân Minh ổn định đất nước, L ê Thái Tơng đã ra Chiếu cầu hiên để thu hút kẻ sĩ và h( phải cĩ đủ 4 tiêu chuẩn ra giúp nước: hiền lương (giỏi việc, tốt đức), phươni chính (ngay thẳng, mực thước), trí dũng (mưu trí, dũng cảm) và anh kiệ (lanh lợi, tài giỏi hơn người)'.

Nhưng, điều lí thú là nếu cĩ học để làm quan thì cổ nhân ta vẫn lấy “ti thân” làin đầu. Một triết lí Nho giáo được dân ta tiếp nhận thể hiện rõ rệ điểu này: “ Người xưa muốn làm sáng tỏ đức sáng (minh minh đức) tronị thiên hạ, trước lo trị nước (trị quốc). Người muốn trị nước, trước lo chỉnl đốn trong nhà (tể gia). Người muốn chỉnh đốn trong nhà, trước lo sửa mìnt (tu thân). Người muốn sửa mình, trước lo lịng chân chính (chính tâm) Người muốn cho lịng chân chính, trước lo cho ý chân thực (thành ý). Ngườ muốn cĩ ý chân thực, trưĩc lo biết đến cùng (trí tri). Biết đến cùng cực li tại phân tích sự vật (cách vật)” . H ình 4 .2 dưới đây mơ tả điểu này.

Hinh 4.2. Triết lí giáo dục xưa

Hình trên cho ta thấy triết lí giáo dục thời phong kiến. Đối với nước t; hiện nay, triết lí đĩ khơng cịn phù hợp và việc áp dụng triết lí trơn đã cĩ SỊ

thay đổi và phát triển phù hợp với thời đại mới.

Tĩm lại, từ trong lịch sử hàng ngàn năm của dân tộc, triết lí “Học để làn người”, coi đĩ là cốt lõi của nhân cách, là Đạo học Việt Nani cho dù mục đící học để làm quan hay làm dân thường.

Từ khi dân ta sống trong thời kì dân chù bắt đầu từ ngày Chủ tịch Hồ C h í Minh đọc Tuyên ngơn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chì

'■ ^ Nguyễn Đãng Tiến (2001). N hà irư ờ iiíỊ p h ổ lliĩ iiiỊ V iệt Nam qua t ú( thời ki lịc h sù

Cộng hồ thì Đạo học phát triển sang một bước ngoặt mới với nội hàm hết sức đầy đủ và phong phú. Cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 là cuộc cách mạng giành độc lập dân tộc, đồng thời cũng là cuộc cách mạng vé giáo dục với Đạo học được phát triển ở tầm cao mới.

Đ ạo học bây giờ lìi t ổ ììỢỊ) c ủ a m ụ c (líc li, n ộ i iìu n ^ Vi) p liiỉơ iiíỊ p h á p h ọ c .

Nghĩa là người học phải giải đáp và thực hiện ba câu hỏi cơ bản; - Học đế làm gì?

Một phần của tài liệu Tìm hiểu các vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục (tái bản lần thứ tư): Phần 2 (Trang 35 - 40)