Các thiết chế, chương trình giáo dục cĩ nguồn lực thích hợp, thỏa đáng và bình đáng.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu các vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục (tái bản lần thứ tư): Phần 2 (Trang 75 - 78)

- Khả năng thích ứng, nghĩa là khả năng tổ chức xem lại hoạt đơng của mình và thích ứng với những yêu cầu đang thay đổi của mơi trường Điều

10) Các thiết chế, chương trình giáo dục cĩ nguồn lực thích hợp, thỏa đáng và bình đáng.

đáng và bình đáng.

Cĩ thc đira 10 yếu tố trên vào trong mĩ hình của R. Likert, ta cĩ được kết quả như mơ hình 4.2 dưới đây.

Biến dầu vào Biến quá trinh Biến dầu ra

M ĩ hình 4.2. Ba nhĩm biến sị về chất lượng nhà trường

Các mơ hình trên đây cĩ thê vận dụng để đánh giá chất lượng hệ thống giáo dục và cơ sớ giáo dục. Theo quan niệm TQ M , đánh giá chất lượng của hệ thơng hay của cơ sờ giáo dục phải đánh giá đầy đii cả ba yếu tố: đáu vào, quá trình và đầu ra. Đây cũng là quan điểm hiện đại, giúp ta khắc phục lối phiến diện: chi đánh giá kết quá đầu ra, hơn nữa chỉ đánh giá giáo dục thơng qua dánh giá thi cử cúa người học. V ì vậy đã xuất hiện quan niệm sai lầm: thi thế nào thì học thế ấy! Đirơiig nhiên, nĩi như vủy khơng cĩ nghĩa cực doan: cứ yếu tố nào liên quan đến giáo dục đcu đánh giá và bỏ quèn điéu tối thượng, yếu tố quan trọng nhất và cũng là lí do tồn tại ciia giáo dục: chất lượng nhân cách của thế hệ trẻ mà xã hội giao phĩ cho giáo dục và nhà trưịmg.

Nĩi đến tính quá trình cũng cĩ thê’ bao hàm trong nĩ tính quy trình. Do đĩ, áp dụng T Q M trong giáo dục phải quan tâm đến tính quy trình trong hoạt động quàn lí. Quy trình thực chất là biến một tập hợp đầu vào (các hành

d Ọ i i g , p l i ư ư i i g | jliáị j, c ơ n g d o ạ i i , . . . ) lli ù i i l i I i l i ữ i i g d â u l a m o n g IIIUĨII ( s à n

phẩm, thơng tin, dịch vụ, nĩi chung là những kết quả). Đầu ra của mội quy trình được trao cho một nơi nào đĩ hay một người nào đĩ - khách hàng. Đầu vào cĩ thể được cung ứng với tư cách là đầu ra của một quy trình trước đĩ. Mỗi nhiệm vụ của tố chức cần được coi như một quy trình. Nĩi đến quy trình là nĩi đến sự kế tiếp, tuần tự các bước, chẳng hạn quy trình cỊuản lí thực hiện đổi mới clurcmg trình, sách giáo khoa cùa hiệu trường như nêu ở chú thích dưới đày'. Đương nhiên, một hoạt động cĩ thê’ cĩ nhiểu quy trình kê

' Đổ tài cấp Ik); "Nghiên ci'm dồi mới tơng lác I|uàn lí trường học đáp ứng ycu càu thực hlẹn (. hươny trình và sách giáo khoa mứi". Mã sị' B2003 - 49 - 46 do K ìS . TS. Trán Kicm lùm (.•hú nhiỌm đã đc xuãì một quy Irình quán lí Ihực hiộn đồi mứi chưinig Irình, sách giáo khoa bao gổiìi s hoại dơng (8 T ) cụ ihê’ như sau:

a) Tiếp iiliẠn chú trương đổi mới chưưng Irình (bao gốm cá dổi mới sách giáo khoa), b) Tliani niưu viVi lãnh đạo dịa phirơng, c) Thu Ihạp thơng tin Irước khi làm kế hoạch, d) Thiêì kê kẽ' hoạch, chưưng liình hành clộiig, c) T() chức bộ máy, g) T:Ịp huấn giáo viên, cán bộ I|ii;iii lí, li) T ii t hức Ihực hiện, i) Thanh Ira, kicni lia.

tiếp nhau. Điều này lại rất phù hợp với tính liên tục của hoạt động giáo dục xét trên tầm vĩ mơ (chẳhg hạn giữa các cấp học) lẫn tầm vi mơ (chảng hạn giữa các lớp trong một trường học).

Trên phương diện lí luận và thực tiễn, vấn đề chất lượng của mọi chức năng (vai trị, trách nhiệm, chức trách) là điều phải đật ra. Trong một nhà trường, chất lượng hoạt động của người hiệu trưởng và chất lượng hoạt động của giáo viên phải được xem xét dựa trên chức năng của riêng từng chủ thể. Nguyên tắc bảo đảm chức nâng của từng người/từng bộ phận là nguyên tắc cần thiết để cĩ được sự hợp tác và cam kết trách nhiệm. Khơng cĩ chức nâng thì khơng thể hợp tác. V ì như vậy sẽ tránh tình trạng một chiều chỉ thấy trách nhiệm của người khác mà khơng thấy trách nhiệm của mình.

* Làm gì trong quản lí giáo dục theo tinh thần T Q M ?

a) Trước hết phải thay đổi nhận thức về vị trí người dạy và người học.Trong nhà trường, nm(Ền học là "khách hùnq" CỊIM H trọng nhất. Mọi hoạt Trong nhà trường, nm(Ền học là "khách hùnq" CỊIM H trọng nhất. Mọi hoạt động của nhà trường phải xuất phát từ đặc điểm, nhu cầu người học, phải hướng vào việc hình thành và phát triển nhan cách của họ. Thầy cơ giáo phải giúp họ phát triển khả năng học và tự học. Học bây giờ phải là tổng hồ của bốn yếu tố: học để biết, học để làm, học để cùng chung sống và học để tự khẳng định mình như U N E S C O nêu lên. Cha ơng ta nĩi gọn lại là học để làm người. Như vậy, ngay trong khi đang ngồi trên ghế nhà trường, năng lực làm người của học sinh đã được hình thành và dần dần phát triển. Cĩ như vậy, sau này các em bước vào đời mới khảng định một vị iri xứng đáng cho mình trong xã hội.

Mật khác, vấn đề cốt lõi của T Q M là luơn luơn hướng vào khách hàng. Điều này lại trùng hợp với xu thế giáo dục trong nước và quốc tế: dạy học (theo nghĩa rộng) hướng vào ngưịi học (cĩ tác giả nĩi dạy học lấy học sinh làm trung tâm hoặc dạy học hướng vào hoạt độníỊ của học sinh). Tinh thđn của quan điểm này là trong quá trình giáo dục, mọi nỗ lực của nhà trường đều phải hướng vào việc làm cho học sinh được phát triển tồn diện: trí lực, tâm lực, thể lực. Người học khơng phải là người đi học mà là người được học. Do đĩ, trong quá trình dạy học, ngưèri học phải là người thợ chính, họ phải được hoạt động nhiều hơn: suy nghĩ nhiều hcm, nĩi nhiều hơn, làm nhiều hơn. Người dạy phải là người luơn luơn nắm bắt và xuất phát từ nhu cầu của người học đê hướng dẫn, tổ chức, điểu khiển, lư vấn cho họ hoạt động.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu các vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục (tái bản lần thứ tư): Phần 2 (Trang 75 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(182 trang)