Văn hố C/Iiílii li Vấn đề này bạn đọc cĩ thế xem thêm mục 4.4.2 chironiịỉ 4 Dưới đây xin nĩi ihêm.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu các vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục (tái bản lần thứ tư): Phần 2 (Trang 132 - 137)

chironiịỉ 4. Dưới đây xin nĩi ihêm.

Lău nay và nhất là gần đây, nliicu ngirời đã để cập đcn văn hố quán lí. o dây cần hiếu văn hố quàn lí bao gồm hai khía cạnh; văn hố quản lí cùa người lãnh dạo tổ chức (thù trircnig) và vãn liố tổ chức. Trong thực tế, người lãnh đạo cĩ vãn hố quán lí khơiig thơi chưa đủ, mà cịn phái cùng với các thành vicn xây dựng vãn hố chung của tố chức.

V ãn hố quán lí cùa chu thé quán li dược bicu hiẹn trong phạm VI rai rộnc. Nĩ là giá trị văn hố của chủ thể quán lí. Cĩ thê quan niệm mơt cách

đơn g ián , vãn h ố q u ản lí là cái đ ẹp trong lao d ộn g quàn lí, đối lặp với phán

văn hố, với tir tircfng dùng bạo lực trong quán lí. Trong quản lí giáo dục, vãn liố quán lí hồ trộn với giáo dục tạo thànli sức mạnh giúp thực liiện quá tiìn h Cjuáii l í đạt h iệ u quà. V ã n hố quán lí thế hiện trong lí tưừiig quán lí, trong phưcmg thức quản lí và trong nhàn cách người quàn lí, lừ việc dặt ra mục tiêu lỊuàn lí, việc điều hành quàn lí, nén nếp làm việc,... dến việc ẹiao liếp, đối xứ với mọi người, thái độ cư xứ với cấp trẽn và cấp dưới.

Ván hố tổ chức là tồn bộ giá trị, niềm tin, tmyển thống và thĩi qiicii cĩ khíi nàng:

+ Quy định hành vi các thành viên trong tổ chức.

+ Ngày càng phong phú và cĩ khả năng tliay đối theo thời gian.

+ Mang lại cho tổ chức bản sắc riêng'.

Một tổ chức cĩ được văn hố như vậy sẽ là tổ chức gắn bĩ, ổn định và phát triển, tạo thành sức mạnh gấp bội trong việc hồn thành sứ rnênh xã hội. Nhìn vào các tập thể tiên tiến trong giáo dục, ta thấy từ người lãnh đạo cho đến các thành viên của nĩ đều cĩ vãn hố như vậy. Chúng ta đều nhớ lúc sinh thời, Bác Hồ đã nhắc nhờ tồn ngành Giáo dục thực hiện "kiểu dạy, kiểu học Bắc Lí". Rõ ràng Bắc L í đã xây dựng được một "phong cách Bắc L í" , nét văn hố của riêng mình. V à đĩ là hành Irang giúp cho tháy trị Bắc L í thực hiện cĩ hiệu quả mục tiêu giáo dục đã đề ra.

Văn hố tổ chức khơng nhất thiết mang tính đcm nhất, nhất là đối với tổ chức cĩ quy mơ lớn như ngành Giáo dục. Đĩ là nền văn hố lớn bao gồm nhiều nền văn hố nhỏ tương ứng với từng địa phương, từng loại hình giáo dục, từng bộ phận (phịng, ban, vụ, viện,...). Đĩ là nền văn hố niĩri phong phú và đa dạng.

Đ ể xây dựng văn hố tổ clịức, nhà quản lí phải hiểu rõ văn hố cùa tổ chức mình, phải nắm được các biểu hiện của nĩ; mặt khác bản thân phải là người cĩ nhân cách văn hố, đồng thời biết cách phát huy mặt tích cực, hạn chế hoặc ngăn ngừa mặt tiêu cực làm cho vãn hố tổ chức luơn luơn phát triển, trở thành tài sản quý giá của tất cả các thành viên trong tổ chức.

6.2 2.3. Tiêu chí đánh giá hiệu quả lao động quản lí

Như đã trình bày ở trên, mỗi đối tượng quản lí tương ứng cĩ một hệ tiêu chuẩn đánh piá riêng và quản lí đối tương đĩ là một quá trình Do dĩ, đánh giá.hiệu quả quản lí giáo dục phải là một hệ tiêu chuẩn đánh giá quá trình quản lí.

Theo quan niệm nêu trên, cĩ thể vạch ra một mơ hình bao gồm một hệ tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả quá trình quản lí. Điều cần nhấn mạnh là hiệu quả quản lí giáo dục một mặt liên quan đến cá nhân nhà quản lí, nhưng mặt khác (và đây là mặt quan trọng nhất) là cjiian hệ của nĩ với tóìi bộ rổ chức.

Hiệu quả quản lí của ơng Giám đốc Sờ Giáo dục và Đào tạo khơng thổ tách rời sự phát triển của tồn bộ sự nghiệp giáo dục trên địa bàn tỉnh; và cũng như vây đối với hiệu quả quản lí của ơng hiệu trường một trường phổ thơng.

Quá trình thường chịu sự chi phối bởi ba nhĩm biến số: biến nguyên nhân (biến đầu vào), biến can thiệp (biến quá trình) và biến kết quả (biến

' M ichcl Am iel, Francis Bonnet, Joseph Jacobs. Q iiản l i hành ( h ilili: L í tliuve'l V í) thực lù in li. N X B Chính trị Quốc gia, H ., 2(X)0, tr. 52.

đầu ra) theo quan niệm cùa Rensis Likert', Do đĩ, cĩ thể vận dụng quan niệm của R. Likert đế lập mơ hình diễn tá hệ thống tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả quán lí giáo dục (mơ hình 6.1 ).

ách lãnh đạo, - C á c điéu chỉnh, - Tố chức khoa học I lất nàng lực quản - C á c biện pháp tạo động quản lí,

3á quản lí, động cơ, - V.v...

Ị- V .v ."_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _

M ĩ hình 6.1. Quan hệ giữa biến nguyên nhân, biến quá trình và biếi) kết quả

Cĩ thế diễn tà các tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả quản lí giáo dục. theo mơ hình trên như sau:

• Đối với các biến nguyên nhân, phải xem chất lượng của chiến lược hoặc kè hoạch giáo dục, phong cách lãnh đạo của nhà quản lí, việc sắp xếp tổ chức, cơ cấu bộ máy quản lí gọn nhẹ, việc xác định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm, cơ chế phối hợp giữa các bộ phận trgng tổ chức, v.v...

• Đối vĩi các biơVi can thiêp, phải xcm xét viơc vân Hung các ohirc năng, kĩ năng quán lí, quan hệ giao tiếp, quan hộ với giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh, cán bộ địa phương, cách ứng xử trước những tình huống quản lí, cách thuyết phục, vận động quần chúng thực hiện mục tiêu của tổ chức, v.v...

• Đơi với các biến kết quả, phải xem xét chất lượng giáo dục, chất lượng đĩ cĩ dược xã hội chấp nhận, chất lượng đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất, chất lượiig niơi trường giáo dục, hiệu quả của cơng tác quản lí của nhà quàn lí, v.v...

Trong mơ hình trên, ta thấy trình đơ hoặc điểu kiện của các biến can thiệp được tạo ra chủ yếu bởi các biến nguyên nhân. Đến lượt mình, các biến can thiệp lại quyết định chất lượiig của các biến kết quả. Chảng hạn trong nhà trường, chất lượng của việc tổ chức, chỉ đạo triển khai kế hoạch đổi mới

' Paul Hersey, Ken Blanc Hard. Q iiù ii l í iiiỊitồii nhân lự c. N X B Chính trị Quốc cia, H., 1995, ir. 176.

phưomg pháp dạy học (thơng qua việc thực hiện các chức nâng quản lí) chịu ảnh hưởng của chất lượng của kế hoạch đổi mớLdạy học được hiệu trường và tập thê giáo viên trong trường vạch ra. V à cuối cùng, chất lượng dạy và học là kết quả trực tiếp của sự thực hiện cùa tập thể giáo viên và học sinli dưới sự chỉ đạo của hiệu trường nhà trường.

Như đã trình bày, mỗi đối tượng quản lí cần cĩ chuẩn đánh giá riêng. Mà đối tượng quản lí thì nhiều, do đĩ việc nêu ra tất cả các chuẩn đánh giá hiệu quả quản lí là khơng thể làm được. \'ả lại cũng khơng cần thiết, vì khơng biết thế nào cho đủ. Cho nên, những vấn đẻ nêu trên chỉ dé cập đến khía cạnh phương pháp luận của việc đánh giá. Cĩ thể xem đây là gợi ý cĩ tính chất tham khảo cho việc xây dimg chuẩn đánh giá hiệu quả e|uản lí đối với đối tượng quản lí cụ thể.

. C H Ư Ơ N G 7

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC QUẢN LÍ GIÁO DỤC7.1. Sự cấp bách của việc nghiên cứu Khoa học Quản lí giáo dục 7.1. Sự cấp bách của việc nghiên cứu Khoa học Quản lí giáo dục

Cĩ thế nĩi ớ nirớc ta hiện nay, Khoa học Quán lí giáo dục đang trên con đường hình thành. Nĩ chưa được coi là khoa học thực sự với hệ thống những tri thức và ycu cẩu cần pliải cĩ. Trong khi đĩ, tliực tiễn nghiên cứii quản lí giáo dục và chỉ dạo giáo dục ờ nước ta dang đặt ra nhiểii vấn để hết sức bức xúc cần phái giải quyết mà chưa cĩ cơ sở khoa học thoả đáng.

Ilnrc tố cho thấy cĩ rất ĩihicu nhà quán lí giáo dục qua thực tiễn cơng tác

C|uán lí cùa mình đã tích liiỹ dược rất nhiểu kinh nghiệm quản lí quý báu, phong Ịihii và da dạng. Nhữiig kinh nghiệm này clura dược tổng kết một cách cĩ bài b á n và dura được áp dụng rộng rãi. Đây cũng là lí do cần thiết phải tổng kct kinh nghiệm, khái quát chiing để đưa vào kho tàng lí luận quàn lí.

Mật khác, từ thực tiền cơng tác quản lí giáo dục, rất nhiẻu người đang cĩ nhu cầu học tập Khoa học Quàn lí giáo dục nhằm nâng cao trình độ, nghiệp vụ quáii lí của mình. Do dĩ, hệ thống tri thức quản lí giáo dục rất cần đối với họ. Cho nên, sự hình thành chậm trề cùa Khoa học Quản lí giáo dục ờ nước ta là mĩt thiệt thịi đối với họ.

Hiện nay cán bộ nghiên cứii và giảng dạy quản lí giáo dục dang cơng tác

à c á c trif.'ïng D ạ i h ọ c Sir p h ạm , C a o d ắn g Sir p h ạm và c á c v iện Iiglúcn cứu

cũng ciura liên kết một cách cĩ tổ chức để vạch ra kế hoạch hoặc chiến lược nghiên cini Khoa học Quản lí giáo dục cĩ quy mơ, cĩ tổ chức và ổn định lâu dài. Trong khi đĩ, lực lượiig cán bộ nghiên cứu lí luận quản lí giáo dục cịn rất mỏng. Như vậy là cĩ những lí do cần thiết phủi tập hợp lực lirợiig nghiên cirii Khoa học Quán lí giáo dục trong phạm vi tồn quốc đê cùng hợp tác nghiên cíai. Cĩ như vậy mới cĩ thê nhanh chĩng gặt hái những thành qiiã nghiên ciai, tiến tới hình thành Khoa học Quản lí giáo dục đáp ímg yêu cầu nghiên cứu và chỉ đạo thực tiền.

Tất cá những điều này cho thấy tính chất cấp bách của việc iighiên cứu Khoa học Quản lí giáo dục ờ nước ta. Chiến lược phát trien giáo dục giai đoạn 2001 - 2010 đã khung định Ọuản lí giáo dục là khâu đột phá. Muốn vậy, Khoa học Quán lí giáo dục phái gĩp phấii đắc lực cùa mình nhằm thực hiện mục ticii kép; vừa gĩp phần pliát Iriển giáo dục lại vừa phát Iriến lí luận quail lí giáo dục.

7.2. "Tam giác" hình thành Khoa học Quản lí giáo dục

Khoa học Quàn lí giáo dục muốn hình ihành và phát triên phải dựa vào ba trụ cột tạo thành chân kiềng của việc phát triển Khoa học Quản lí giáo dục, đĩ là;

Một phần của tài liệu Tìm hiểu các vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục (tái bản lần thứ tư): Phần 2 (Trang 132 - 137)