Giáo dục của Ổxtrâylia

Một phần của tài liệu Tìm hiểu các vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục (tái bản lần thứ tư): Phần 2 (Trang 31 - 35)

- Học viện cán bộ quản lí (quán lí cán bộ học viện) Đây là trưèmg đại học dành cho người lớn do ngành nghiệp vụ của Chính phủ lập nên để chủ

g) Giáo dục của Ổxtrâylia

Ơxtrâylia là vùng đất lâu đời nhất thế giới, đihig thứ 6 vể diện tích, sau Nga, Canada, Trung Quốc, Hoa K ì và Braxin. Nếu trước đây phần lớn dan di cư từ Anh quốc và châu Âu, thì những thập kỉ gần đây, người từ châu Á di cư sang Oxtrâylia tăng mạnh, về mặt chính thể, 6 thuộc địa cùa Anh hình thành ở Ịxtrâylia sáp nhập lại thành một liên bang độc lẠp với Anh quốc vào năm 1901. Liên bang Ơxtrâylia cĩ hệ thống chính quyền ba cáp; một là Khối thịnh vượng chung hay Chính phủ Liên bang chịu trách nhiệm về mọi vấn đề thuộc lợi ích quốc gia như hàng khơng dân dụng, quốc phịng, ngoại giao, bưu điện và viễn thơng; hai là các Chính phủ cấp bang quàn lí các lĩnh vực như giáo dục, giao thơng, thi hành luật pháp, y tế, nơng nghiệp và khai thác mỏ; ba là Chính quyền địa phương chịu trách nhiệm về các vấn đề như quy hoạch thành phố, xây dựng đường xá, các quy chế xây dựng, các cơng viên và các phưcmg tiện giái trí. Ớxtrâylia là một nước cơng nghiệp phát triển và cĩ một nền nơng nghiệp cơ giới hố năng suất cao.

Hệ thống giáo dục của Ơxtrâylia gồm 5 trình độ: mẫu giáo, liểu học, trung học, dạy nghề và đại học. Theo trình độ đào tạo, các trường cĩ tliê chia làm 3 loại: a) Giáo dục phổ thơng bao gồm giáo dục tiếu học và trung học; b) G iáo dục nghề nghiệp, cịn gọi là giáo dục sau trung học bao gồm trườiig hay cơ sờ giáo dục kĩ Ihuật và tiếp tục (T A F E : Technical and Further Education) và một số trường tư; c) Giáo dục đại học bao gồm các Irường đại học và cao đẳng. Cơ cấu hệ thống giáo dục phổ thơng thay đổi luỳ Iheo các bang, nhưng giáo dục đại học là hệ thống thống nhất tồn Liên bang.

Hệ thống giáo dục của Ịxtrâylia phổ biến là hệ thống 13 năin. Cụ thể: 1 năm dự bị (preparatory year) trước khi vào tiểu học, tiếp theo là 12 năm học, theo mơ hình “tiểu học + trung học” là “6 + 6” hoặc “7 + 5” tuỳ theo các bang. Giáo dục phổ thơng cĩ cấu trúc theo mơ hình 6 + 4 + 2 gồin 6 năm

tiếu học (primary education), 4 nãm trung học (secondary education) và 2 năm Irung học bậc cao (senior secondary education). Các tracing tiếu học và trung học cĩ thê là trường cơng hoặc trường tư. Các trường phổ thơng ờ Oxtrâylia phàn ánh nền văn hố đa dạng, phù hợp với nhu cầu vãn hố khác nhau của các địa phương và của học sinh. Đặc điểm nổi bật của hệ thống giáo dục Oxtrâylia là cĩ sự liên thơng tốt giữa ba phân hệ: trung học bậc cao cĩ thê chuyển dổi sang giáo dục nghề nghiệp theo hệ thống T A F E để lấy các chứiig chi nghề từ I đến IV và vãn bằng chi'mg chỉ trong hai phân hệ được coi là tương đưomg nhau, tuy ràng thời gian học theo T A F E cĩ thể dài hơn do bản chất của nĩ là giáo dục tiếp tục (further education).'Giáo dục nghể nghiệp cũng cĩ thể chuyển đổi sang giáo dục đại học và hai bên đều cĩ hai văn bằng cùng tên và cĩ giá trị như nhau, đĩ là bằng cao đảng (diploma) và bằng cao đang bậc cao (advanced diploma), chỉ khác là một bẽn cao nhất :rong giáo dục nghề nghiệp, cịn một bèn là thấp nhất trong giáo dục đại học. Giáo dục đại học được thực hiện ờ Irườiig đại học (university) và trưcmg :ao đắng (college). Nãm 1979, Ịxtrâylia cĩ 19 trường đại học, trong đĩ ờ hủ phủ mỗi bang cĩ ít nhất một trường. Trường Đại học Quốc gia Ơxtrâylia

'y thủ đỏ Canberra bao gồm một trường nghiên cứu cơ sở và một viện nghiên ;ím nâng cao. Các trường đại học cĩ quan hệ chặt chẽ với chính quyền của )ang ihơng qua các tổ chức trung gian nhir Hội đổng của u ỷ ban đại học, 4ội đổng Hiệu phĩ các trường đại học, Hiệp hội Giảng viên và Hiệp hội ìinh viên Ịxtrâylia. Ban Quản trị trường đại học là một.Hội đồng, đứng đầu ừ mọi Iihaii vại co danli Iieng trong cọng dong va do Hội địng bâu cứ.

Các trường cao đẩng được thành lập năm 1965 được định hướng đi sâu 'ào việc vàn dụng thực hành tại các doang nghiệp. Đào tạo ờ các trường cao lẳng chủ yếu dựa vào nhu cầu của các' ngành xã hội và cơng nghiêp.

Một loại trưcmg cao đẳng khác là trường cao đảng giáo dục kĩ thuật và iếp tục T A F E (Technical and Further Education) tố chức đào tạo sau trung

lỌC về k ĩ ihuật của các ngành nghề khác nhau. Năm 1983 Ịxtrâylia cĩ 150 rường cao đẳng giáo dục kĩ thuật và tiếp lục T A F E . Các trường này do các 5ộ Giáo dục của các bang quản lí. Hội đồng Giáo dục K ĩ thuật của U ỷ ban ỉiáo dục Đại học phối hợp hoạt động các trường này trên phạm vi tồn uốc. Các trường này được Chính phù Liên bang và các bang phối hợp cấp guồn tài chính và sinh viên khơng phải trả học phí trong đào tạo kĩ thuật.

Trường Đại học Sydney và trường Đại học Melbourne được tổ chức theo lơ hình Đại học Oxford và Cambridge ờ Anh khi giáo dục đại học được đưa

vào Ỏxtrâylia vào nhữiig năm 1850. Đê đáp ứng yêu cầii phát triến nhanh dât nước, năm 1911, ờ mỗi thủ phủ của 6 bang lioặc lãnh thổ cĩ inội trườiig dại học được thành lập.

Hiện nay ở Ơxtrâylia cĩ 38 trirờiig đại học do Chính phủ tài trự. Tâl cả các trưịnig này đều là trường hỗn hợp, ờ đĩ tổ chức rộng rãi các khố đào tạo đại học, sau đại học và bồi dưỡng chuyên mơn nghiệp vụ, trong đĩ cấp đến bằng tiến sĩ và tiến hành rrìọi cơng tác nghiên círu. Các trường này đểu được Chính phủ cấp kinh phí đào tạo theo chỉ tiêu sinh viên, nhưng kinh phí nghiên cứu được phân phối theo thành tích mang tính chất cạnh tranh, ở Ơxtrâylia chi cĩ hai trường đại học tư thục, đĩ là trường Bond University và Notre Dame University. Quy mơ cùa hai trường này nhỏ so với các trường khác.

V ới quy mơ giáo dục như hiện nay, ước tính cĩ khoảng 45% dân sỏ' thanh niên học đại học và 45% vào học nghề ờ Ịxtrủylia.

Các giai đoạn đào tạo đại học ờ Ơxtrâylia nhir sau:

- G iai đoạn đầu cũng gọi là giai đoạn chính cùa việc học đại học được tiến hành ở trưèmg cao đảng hoặc đại học. Trưịmg cao đảng cấp bằng cao đẳng (Diplomas) học từ 2 đến 3 năm tập trung tồn thời gian hoặc 4 đến 6 năm tập trung một phần thời gian. Trưèmg đại học cấp hai loại bàng cử nhân: loại đạt yêu cầu bachelor's degree (pass) đào tạo theo chương trình bình thường kéo dài 3 năm và loại danh dự bachelor’s degree (honours) đào tạo theo chương trình khĩ hcni kéo dài 4 năm. Theo các ngành học, bằng củ nhân cĩ hai loại; loai bình thường phổ thơng (normal generalist bachelor's degree) và loại nghề nghiệp (professional bachelor's degree). Ngồi ra cịr loại bằng khác là bằng liên kết hoặc phối hợp (joint or combined degree) ID sự liên kết trình độ trong một ngành học hoặc phối hợp hai ngành học.

- G iai đoạn thứ hai là đào tạo cao học để lấy bằng thạc sĩ (master'^ degree) chỉ dành cho sinh viên cĩ bằng cừ nhân loại danh dự đạt điểm cao Nếu sinh viên chỉ cĩ bằng đạt yêu cầu thì phải học bổ túc một nãm trước khi vào học. Đào tạo cao học cĩ thể tiến hành theo hai hình thức: inột lỉ theo một khố học giống như ở giai đoạn đầu tiên với thời gian học ha năm, học tập trung tồn thời gian và viết một tiểu luận (minor thesis), ha là tiến hành nghiên cứu, viết và bảo vệ luận văn trong thời gian một năư rưỡi đến hai năm.

Người cĩ bằng thạc sT hoặc bằng cử nhân loại danh dự cĩ thể nghiên cứi lấy bằng tiến sĩ (doctor's degree), thưcmg viết là Ph.D (Doctor o Philosophy). Thời gian nghiên cứu là ba năm rưỡi hoặc bốn năm và kết thú(

bằng việc báo vệ luận án. Ngồi ra, ờ Ơxlrâylia cịn cĩ bằng tiến sĩ nghề nghiệp (Pioessional Doctoratc) theo mỏ hình cùa Hoa Kì.

ơ O xtrâylia cĩ một loại chimg chi ớ trình độ sau đại học gắn liền với các hoạt dộng trong các lĩnh vực nghề nghiệp, đĩ là giấy chứng nhận sau đại liọc ( I Post Ị Graduate Certificate) và chứng chi sau đại học ( I Post) Graduate Diplom).

V ấ n clc kiểm định chất lượng giáo dục đại học cũng được quan tâm đặc biệt ờ Ịxtràylia. Chính phù Liên bang cĩ một u ỷ ban Đàm bảo Chất lượng Giáo dục Đại học (Committee for Quality Assurance in Higher Education), u ỷ ban này báo cáo cơng khai chất lượng các trường đại học vể các mục tiêu lớn cụ thể, ví dụ: năm 1994 tập trung vào dạy và học, nãm 1995 tập trung vào nghiên cứu và phục vụ cộng đồng,... U ỷ ban kiểm định chất lượng đào tạo của các trường đại học gọi là kiểm định cơ sở đào tạo (institutional accreditation). C ác tổ chức chuyên mơn thuộc các ngành nghề khác nhau kiểm định các chưcfng trình đào tạo và các khõá học của trường, gọi chung là kiểm định chương trìiih đào tạo (program accreditation). Quy trình kiểm định cùa các tổ chức này rất chật chẽ và các báo cáo được cơng bơ rộng rãi. 4.3. Quản lí sự thay đổi trong giáo dục

4.3.1. Q u an niệm v ể “s ự t h a y dối"

Sự tliíiy d ơ i c h ì trạ n g th á i Hìới, d ư ợ c sin h ru troníỊ quá trìn h vận đ ộiìíỊ và

phút triển của sự vật. Nĩ là hiện tượng khách quan khơng theo ý muốn của con nguời. Ý niệm “ thay đổi” là nhận thức của con người về hiện tượng khách quan này.

Như ta biết, giáo dục chịu nhiều tác động từ mơi trườiig bên ngồi. Do đĩ, ngưịi làm giáo dục luơn Juịn phải nhận thức thay đổi, thuận theo sự thay đổi, chế ngự thay đổi và cuối cùng làm cho giáo dục biến đổi cho phù hợp để đạt được thành tựu to lớn, Trong thời đại ngày nay, thời đại của sự bùng nổ khoa học cơng nghệ, sự bùng nổ tri thức, sự biến động khơn lường trên nhiều bình diện của thế giới,... suy nghĩ về một trạng thái tĩnh, ổn định cứng nhắc của giáo dục tỏ ra lỗi thời, bởi nĩ khơng phù hợp với khách quan. Thay vào đĩ là tư duy năng động, chấp nhận thay đổi, xem đĩ vừa là thách thức, vừa là thời cơ thúc đẩy giáo dục phát triển.

Cĩ t hê nĩi, từ xa xưa đã xuất hiện dự báo sự thay đổi giúp cho con người nghiên cứu xu thế vận động và phát triển của sự vật, tiến tới nắm bắt sự thi^v đổi, chế ngự sự thay đổi nhằm phục vụ lợi ích của mình. Chu Dịch chính là

một trước tác triết học dự báo sự thay đổi cổ xưa nhất trên thế giới. Đến thời đại ngày nay, cùng với sự phát triển của khoa học và ẹác phương pháp dự báo thay đổi đã ra đời một nhĩm các “nhà tưcmg lai học” chuyên làm cơng việc dự báo thay đổi. Nổi bật trong số họ là nhà tương lai học người Mi A lvin Toffler.

Năm 1980, A. Toffler đã xuất bản tác phẩm tiêu biểu của m ình, cuốn

Lìtn sĩng thứ ha. ơng cho rằng làn sĩng thứ nhất, cuộc cách mạng nơng nghiệp trải qua mấy ngàn năm; làn sĩng thứ hai là sự phát triển cùa cơng nghiệp diễn ra chưa đầy 300 năm; và hiện nay, làn sĩng thứ ba ởng dự đốn khoảng mấy chục nãm sẽ hồn thành. V à trong làn sĩng này, chúng ta đang cảm nhận rất rõ sự va đập của nĩ trong cuộc sống thường ngày.

X in trở lại một chút với Chu Dịch. Trong trước tác này cĩ hai phần:

Một phần của tài liệu Tìm hiểu các vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục (tái bản lần thứ tư): Phần 2 (Trang 31 - 35)