Cuối cùng, quản lí chất lượng tổng thể được nâng lên thành văn hố của tổ chức Văn hố là tổ hợp các niềm tin, giá trị được mọi người trong tổ

Một phần của tài liệu Tìm hiểu các vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục (tái bản lần thứ tư): Phần 2 (Trang 82 - 84)

của tổ chức. Văn hố là tổ hợp các niềm tin, giá trị được mọi người trong tổ chiíc chia sẻ. Việc áp dụng T Q M khơng chỉ cĩ ý nghĩa là việc đưa vào quản lí một cung cách mới, một nguyên tắc mới mà cịn là vấn đé thay đổi cả một

nền vãn hố. Sự thay đổi văn hố dược thê hiện trong các chuẩn mực, hệ thống giá trị, niềm tin, quan hệ,... trong tổ chức.

4.5.2.3. Mơ hình Các yếu tố tổ chức'

Mơ hình này đưa ra 5 yếu tố đế đánh giá như sau:

( 1 ) Đầu vào: sinh viên, cán bộ trong trường, cơ sờ vật chất, chương trình đào tạo, quy chế, luật định, tài chính, v.v...

(2) Quá trình đào tạo: phưcnig pháp và quy trình đào tạo, quàn lí đào tạo, v.v...

(3) Kết Í///J đào tạo: mức độ hồn thành khố học, năng lực đạt được và khà năng thích ứng của sinh viên.

(4) Đầii ra : sinh viên tốt nghiệp, kết quả nghiên cứu và các dịch vụ khác đáp ứng nhu cầu kinh tế - xã hội.

(5) Hiệii quả: kết quả và ảnh hường của giáo dục đối với xã hội.

Dựa vào 5 yếu tơ' trên, các nhà khoa học đưa ra 5 khái niệm vê chất lượng giáo dục như sau:

(1) Chất lượtìg đầu vào: trình độ đầu vào thoả mãn các tiêu chí, mục tiêu đề ra.

(2) Cliiĩt llfợn^ quá trình đào tạo: mức độ đáp ứng yêu cầu của quá trình dạy và học và các quá trình đào tạo khác.

(3) Cìiất lượiiq đần ra : mức độ đạt được của đầu ra (sinh viên tốt nghiệp, kếl quả nghiên cứu klioa liọc' và các dịoli vụ kliác) so vứi bọ liÊu clií lioạc so với các mục tiêu đã định sẵn.

(4) Chất ỉượìig sản phẩm: mức độ đạt các yêu cầu cơng tác cùa sinh viên tốt nghiệp qua đánh giá của chính bản thân sinh viên, của cha mẹ, của cơ quan cơng tác và của xã hội.

(5) Chất lượìig giá trị gia tiìniỊ: mức độ năng lực của sinh viên tốt nghiệp (kiến thức, kĩ năng, quan điểm)'đĩng gĩp cho xã hội và đặc biệt cho hệ thống giáo dục.

Trong ba mơ hình quản lí chất lượng nêu trên, việc áp dụng mơ hình Quản lí chất lượng tổng thể (TQ M ) tỏ ra cĩ tính khả thi cao. Những lí do dưới đây thể hiên điẻu đĩ:

' GS. TS, Nguyển Đức Chính (2004). Q iu /Ii l i c h á t lưo7HỊ đ à o tạ o . C h ư ơ ìi/i trin h Im á n /iiy ệ ii k ĩ n ũ n g q u à n l i v à lã n h â ạ o . tr. 33.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu các vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục (tái bản lần thứ tư): Phần 2 (Trang 82 - 84)