Cuối cùng, học là tạo ra các cầu nối nhận thức. Người học phải đối chiếu những điều đã học, dưa chúng vào hệ thống những tri thức cho riêng mình. Làni được điều này tức là người học đã nắm được cấu trúc mơn học để cĩ thể làm chủ nĩ trong khi vận dụng tri thức giải quyết những tình huống học tập hoặc thực tiền. Mặt khác, người học cĩ thể liên hệ giữa mơn học này với các mơn học khác. Đến trình độ cao, người học cĩ thể phân loại những phạm Irù, khái niệm để từ đĩ rút ra những khái niệm được sử dụng chung trong các mơn học, như: năng lượng, quan hệ, cấu trúc, hệ thống,...
Để tổng kết những điều vừa trình bày trên đây, cĩ thể dẫn ra lời nĩi của Michel Develey: "Năng lực sư phạm của giáo viên chính là nhằm phục vụ cho việc hình thành một quan điểm học ờ học sinh của mình. Đối với người học, học là tìm ra ý nghĩa trong các tình huống giáo dục, là làm chủ các kĩ xảo nhận thức và tình cảm, là tạo ra các cẩu nối nhận thức giữa các kĩ xảo đĩ.
Q u an clicm liọ c đ ĩ địi hỏi người h o c phải phát triển b a n ăn g lực qu an trọ n g ,
đĩ là: năng lực dự báo, nãng lực kế hoạch hố và năng lực điều chỉnh"'. Để đạt được mục đích nêu trên, người thầy giáo phải xác định vai trị của mình trong dạy học. Đĩ là: vai trị tác nhún ciia sự hiên đổi. Người thầy giáo khơng những phải nắm vững nội dung mơn học, mà cịn phải nắm vững bản chất cùa việc học. Tuy nhiên, cẩn phải xác định, người học chiếm 17nh tri thức trong những hồn cảnh nào, tình huống nào để cĩ cách đối xử phù hợp. Điều mà Michel Develey gọi là "tình huống học - dạy". Louis Not đã phân loại các tình huống học - dạy dựa vào cách chủ thể kiến tạo cấu trúc nhận thức của mình. Đ ĩ là‘ :