Dưới đAy là sự giải thích cụ thể từng phẩm chất.
Tầm nhìn là khả năng hình dung về một trạng thái tĩt hcfn của tổ chức. Đưomg nhiên, để lảm được việc này, người lãnh đạo phải biết được chiều
hướng phát triển và tác động của hồn cảnh lên tổ chức mình, nắm bát được điểm mạnh, điểm yếu của tổ chức mình, biết .cách tác động đê cho tồn tổ chức hoạt động vì mục tiêu chung, v.v... Xác định một tầm nhìn trong tương lai thực tế, đáng tin, biểu hiên mong muốn của tổ chức là trách nhiệm của người lãnh đạo. Nhưng phải truyền đạt tầm nhìn đĩ một cách diễn cảm để bảo đảm thu hút các thành viên cùng cam kết thục hiện trách nhiệm của mình đối với tổ chức. Tuy nhiên, tầm nhìn mới chỉ là điểm xuất phát; điều quan trọng là nĩ phải được duy trì hoặc "thể chế hố" với nghĩa là nĩ phải định hình được trong tất cả các hoạt động hàng ngày của tổ chức.
Trực cảm là khả năng nhạy bén trước mọi thay đổi của hồn cảnh, khả năng nhạy cảm trong phân tích, xem xét một tình huống, dự đốn trước được những thay đổi, nhanh chĩng chuyển hướng hoạt động, đơi khi đĩn đầu trước hồn cảnh, cĩ niềm tin vào quyết định của bản thân. Trực cảm thường gắn liền với khả năng quyết đốn cùa nhà lãnh đạo. Phẩm chất này dẫn đến phẩm chất tiếp theo: nhấn mạnh vào sự lãnh đạo thay đổi.
Nhấn mạnh vào sự lãnh đạo thuy đổi là phẩm chất về người lãnh đạo khơng bao giờ bằng lịng, thoả mãn với hiện trạng của tổ chức. V ì vậy trong nhà trường, người hiệu trưởng là người tiêu biểu cho sự canh tân giáo dục. Khẩu hiệu "Đổi mới hay là chết" nĩi lên tinh thần dũng cảm cùa người lãnh đạo. Một doanh nghiệp ờ đỉnh cao của sự thành cơng là lúc bắt đầu chứa đựng nguy cơ tụt dốc và người đứng đầu doanh nghiệp phải nghT ngay đến sự thay đổi.
Hiểu mình là phẩm chất khơng thẻ’ thiêu ciia nhà lãnh đạo. Hiếu điếm yếu, điểm mạnh của bản thân, đồng thời biết cách khắc phục nĩ. Hiểu mình để "vượt qua mình". Người lãnh đạo hiểu mình để cĩ thể dễ dàng tiếp thu những ý kiến xây dựng của đổng nghiệp hoặc thuộc cấp để luơn luơn hồn thiện mình.
Trong một tổ chức, người lãnh đạo phải là túm điểm thống nhút giú trị.
Người lãnh đạo phải nắm chác giá trị chung của tổ chức, đồng thời hiểu được giá trị cùa các thành viên trong tổ chức và làm cho chúng thống nhất với giá trị chung. Phẩm chất này địi hỏi người lãnh đạo phải biết hố giải, tháo gỡ nhũng xung đột khơng thống nhất vể giá trị của các thành viên với giá trị của tổ chức. Điều này cịn địi hỏi bản thân người lãnh đạo phải biết "hi sinh" lợi ích bản thân nếu muốn duy trì và phát triển lợi ích của tổ chức.
Phẩm chất này cũng cĩ tính chất định hướng cho tất cả các thành viên trong tổ chức cĩ cùng quan điểm về giáo dục, thống nhất các giá trị chung.
ví dụ: lất cả vì học sinh thân yêu, tơn Irọng nhân cách học sinh, chống xu hướng thương mại hố giáo dục, v.v...
Một khía cạnh khác, cũng bàn vể phẩm chất người lãnh đạo, Caldwell và Spinks (1992) đã đưa ra một số điểm sau;