Năm 1986 đánh dấu bước ngoặt trong sự phát triển kinh tế xã hỏi nước ta, đĩ là đường lối của Đảng và Nhà nước chuyển nền kinh tế từ cơ chế tập

Một phần của tài liệu Tìm hiểu các vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục (tái bản lần thứ tư): Phần 2 (Trang 45 - 46)

ta, đĩ là đường lối của Đảng và Nhà nước chuyển nền kinh tế từ cơ chế tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Đường lối này đã thấm sâu vào tất cả các mặt của đời sống xã hội, trong đĩ cĩ giáo dục. Tìr đây, giáo dục nirớc ta phát triển tro n g bối cảnh kinh tơ' thị trưịmg, mờ cửa và hội nhập quốc tế. Sự kiện nước ta trở thành thành V iên của Tổ chức thương mại thế giới W T O (World Trade Organization) từ ngày 07 tháng 11 năm 2006 đã mờ ra nhiều thời cơ nhưng cũng đối mật với những thách thức mới. V à giáo dục nước ta cũng khơng ngoại lệ. Nguydn tắc cơ bản của W TO là dựa trên nến kinh tế thị trưèmg. Giáo dục nước ta chẩc ch‘ắn phải đưcmg đầu với những thách thức mới, mà thách thức quan trọng hom cả là việc cam kết giáo dục trở thành dịch vụ theo những quy định của W TO . Dịch vụ giáo dục là nội dung của Hiệp định chung về thương mại dịch vụ (G A T S). W TO đã chia dịch vụ thành 12 nhĩm lớn; giáo dục thuộc nh ĩm thứ năm bao gổm dịch vụ giáo dục tiểu học, dịch vụ giáo dục trung học, dịch vụ giáo dục đại học, v.v...

' Trên thế giới, người ta chia dịch vụ giáo dục thành ba loại hình: dịch vụ giáo dục cơng ích xã hội, dịch vụ giáo dục phi lợi nhuận và dịch vụ giáo dục cĩ lợi nhuận.

Điều tất yếu là dịch vụ giáo dục hồn lồn khác với các dịch vụ khác như dịch vụ thưomg mại chẳng hạn. Điều này do bản chất giáo dục, nhất là giáo dục trong chế độ X H C N quy định, vả lại, sản phẩm của giáo dục là con người, khác hắn với các loại sản phẩm khác như sản phẩm vật chất thuộc khu vực sản xuất.

Hiển nhiên, dịch vụ giáo dục phải tuân theo quy luật giáo dục, thích nghi với thị trường, đáp ứng nhu cầu thị trưcmg'. Do đĩ, cạnh tranh (lành mạnh) là hiện tượng sẽ được chấp nhận: cạnh tranh giữa các trường, giữa giáo viên vì chất lượng giáo dục. V à, khơng thể khác, bản thân giáo viên và nhà trưèmg phải tự vươn lên đê đứng vững, đáp ứng nhu cầu ngày một thay đổi và ngày càng cao của xã hội và của người học. Muốn vậy, giáo dục nĩi chung và nhà trường nĩi riêng phải cung cấp cho xã hội và cho người học iJ// pliẩni cĩ chất lượtig cao. Một đội ngũ giáo viên vững vàng về phẩm chất và chuyên mơn nghiệp vụ, một nội dung chươiig trình tốt, một cơ sở vật chất tốt, một cách quản lí tốt, một quan hệ tốt với người học, một mơi trường sư phạm lốt, v.v... chính là sản phẩm của nhà trường cung líng cho người học. Đây cịn là điều kiện thiết yếu bảo đảm chất lượng giáo dục theo mục tiêu cùa xã hội và theo nhu cầu người học.

- Hơii bao giờ hết, tri thức trở thành lai thế cạnh tranh cùa mỗi quốc gia,mỗi con người. Trong bối cảnh quốc tế hố (Internationalization), tồn cầu

Một phần của tài liệu Tìm hiểu các vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục (tái bản lần thứ tư): Phần 2 (Trang 45 - 46)