Dự kiến nội dung các chưưiig: Tên các chương cụ thể của luận án

Một phần của tài liệu Tìm hiểu các vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục (tái bản lần thứ tư): Phần 2 (Trang 149 - 150)

Tên các chương cụ thể của luận án Kết luận và kiến nghị

Tài liệu tham khảo Phụ lục

* Một số gợi ý cụ thể khi viết phần mở đầu

a/ Như đã trình bày ở trên, đề tài vể quản lí giáo dục thuộc loại để tàiứng dụng. Do đĩ, những vấn đẻ chọn làm đề tài nghiên cứu thường bắt ứng dụng. Do đĩ, những vấn đẻ chọn làm đề tài nghiên cứu thường bắt nguồn từ địi hỏi của thực tiền. Thực chất đé tài là một vấn để. V ì vậy, phần " L í do chọn đề tài" phải nêu bạt được mâu thuẫn về mặt thực tiỗn và mạt lí luận. V ì đơn giản nếu N C S khơng trình bày được vấn đề này thì làm sao chọn được vấn để làm để tài nghiên cứu.

V ẻ khía cạnh thực tiễn, cần lưu ý là một số NCS, lẽ ra phải tập trung trình bày những mâu thuẫn vẻ thực tiễn quản lí thì lại chỉ nêu nhĩmg yêu cầu và địi hỏi cĩ tính chất chính trị - xã hội (cĩ thể "gán" cho bất cứ đé tài nào). Khơng phải khơng cần nêu những yêu cầu, địi hỏi đĩ, nhưng đĩ khơng phải là lí do trực tiếp 'để chọn đề tài. Khía cạnh thứ hai, khía cạnh lí luận của vấn để. Đối với đẻ tài quản lí giáo dục, khía cạnh này cĩ thể là: những bâ't cập của lí luận quản lí trong nền kinh tế thị trưèmg; những địi hỏi bổ sung hoặc cụ thể hố lí luận quản lí đối với đối tượn§ quản lí đặc biệt (ví dụ quản lí trong các trường giáo dục trẻ khuyết tật, quản lí giáo dục hồ nhiỊp,...). Tĩm lại, khi trình bày lí do chọn để tài, N C S phải nêu bạt được hai loại mău thuẫn: lí luận và thực tiễn, nhất là mâu thuẫn về mặt thực tiễn.

b/ N C S cần quan niệm chính xác vẻ khách thể và đối tượiig nghiên cứu.

V ề mặt lí luân, đối tượng nghiên cứu nằm trong khách thể nghiên cứu, độc lập với chủ quan người nghiên cứu. Một số N C S thường quan niệm khơng đúng về vấn đề này. Chẳng hạn để tài cĩ tên là: "Biện pháp quản lí nâng cao chất lượng hoạt động học trên lớp của học sinh TH CS" thì đối tượng quản lí cũng lại nêu giống hệt hoặc tương tự như tên để tài. Thực ra, "Biện pháp quản lí nâng cao chất lượng học trên lớp cửa học sinh TH C S" là cái N C S đang đi tìm. Vấn đé là tìm những biện pháp quản lí nào trong số rất nhiểu biện pháp để chúng cĩ ảnh hường tích cực đến chất lượng học tập của học sinh. V à nếu tìm ra được thì ảnh hường của chúng lên kết quả học tập của học sinh là ảnlì hưỏỉig cĩ tính khách quan, tất yếu. Cái tất yếu, khách quan này khơng phụ thuộc vào ý muốn cliủ quan của người nghiên cứu. Cĩ điều,

Igirời nghiên cứu phái chứiig minh diRK' tác dụng khách quan tích cực ấy, tức à chiíms niiiili giả thuyết khoa học bằng thử nghiệm/thực nghiệm sư phạm. I c/ Gi(i thuyết khoa học phải cĩ nội dung. Thế nào là cĩ nội dung? Thực chất giá tluiyết khoa học là »ìột qicỉ cíịnli, định hướii^ (/Iian trọniỊ do N C S đề ra. giúp lác già triển khai đề tài. Do đĩ, nếu định hướng này khịng rõ hoặc Bơ sài sẽ khĩ hình dung đề tài triển khai theo hướng nào (Đưofiig nhiên, giả ỉhuyết này phải được chứng minh tính đúng đắn cùa nĩ qua thể nghiệm/thực nghiệm khoa học). Rất nhiều N C S mắc thiếu sĩt là nêu giả thuyết khoa học Ịchơng cĩ nội dung. Chẳng hạn, với tên đề tài vừa nêu, N C S nêu eiả thuyết hhư sau: "Nếu cĩ biện pháp quản lí tốt thì sẽ nâng cao chất lượng hoạt động học trên liVp của học sinh". Điều này hiển nhiên khơng cần phải nghiên cúu. V ới tên đc tài nhir trên, giả thuyết khoa học cĩ thể là: "Việc áp dụng các ịjiện pháp quản lí trong nhà trường nếu theo hướng thực hiện đồng bộ các chức năng quản lí trong việc: chỉ đạo bồi dưỡng và đổi mới phưcmg pháp Ệiáng dạy cho giáo viên, tổ chức trao đổi kinh nghiệm học tập trong học sinh

ịliì sẽ nâng cao chất lượng học trên lớp của các em".

d/ Plìựiii \'i nghiên cíù! xác định giới hạn nghiên cứu đề tài. Nếu xác địnhkhơng rỗ vấn để này thì người chấm luận án eĩ quyền địi hỏi những vấn đề khơng rỗ vấn để này thì người chấm luận án eĩ quyền địi hỏi những vấn đề khác, tuy cĩ liên quan đến để tài nhưng lại vượt quá sức NCS, hoặc quá yêu pẩu của niội luận án. Trong việc xác định phạm vi nghiên cứu, NCS thường rnắc các thiếu sĩt như: chỉ nêu địa bàn nghiên cứu (ví dụ vùng nơng thơn), Jioặc chi Iiêu về đối tượng nghiên cứu (ví dụ nghiên cứii trường TH CS), hoặc th i neu chú thè quản li (VI dụ hiẹu trườiig v.v... Sự Iliực vẻ phạm vi hghiên cứii, ví dụ đối với đề tài trên phải nêu ít nhất các nội dung:

Một phần của tài liệu Tìm hiểu các vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục (tái bản lần thứ tư): Phần 2 (Trang 149 - 150)