Về phẩm chất, năng lực của cán bộ quản lí, trong cuốn sách (S xuâì bản, chúng tơi cĩ đẻ cập phần nào, nhưng là tổ hợp các phẩm chất, năng lực

Một phần của tài liệu Tìm hiểu các vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục (tái bản lần thứ tư): Phần 2 (Trang 129 - 132)

của hiệu trường nhà trường phổ thõng'. Để bạn đọc tiện theo dõi, chúng tơi xin nhắc lại một số nội dung chính về vấn để này.

Vé phẩm chất, cĩ ba nhĩm: phẩm chất chính trị, phẩm chất đạo đức và phấm chất nghề nghiệp.

+ Phẩm chất chính trị bao gồm; các quan điểm, niềm tin đối với chú trương, đường lối của Đảng và Nhà nước, trong đĩ cĩ chủ trương, đường lối giáo dục; quan điểm giai cấp trong giáo dục (giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa, chống "thương mại hố giáo dục", thực hiện cơng bằng trong giáo dục, (hực hiện giáo dục tồn diện,...); bản lĩnh chính trị vững vàng trước những tác động tiêu cực của mỏi Irirờiig; v.v...

+ Phàm chất đạo đức là sự thống nhất giữa chính trị, đạo đức, vãn hố, xã hội trong nhân cách người cán bộ quản lí, đĩ là niềm tin, thái độ đạo đức phù h(tp với các giá trị và chuẩn mực đạo đức, là tấm gưcmg đối với tập thể sư phạm, trung thực trong lối sống, cộ hành vi liêm khiết, v.v...

+ Pliẩni chất nghề nghiệp là sự thống nhát những kiến thức chuyên mơn, trình độ nghiệp vụ quản lí, những quan điểm, niềm tin và thái độ nghề nghiệp trong nhan cách người cán bộ quán lí giáo dục. Điểu đĩ thể hiện ở lính năng động, sáng tạo, thái độ tích cực đối với cái mới, chống bảo thù,

trì trệ, v.v...

- V^ề /;ữ/íẹ lựr, người hiệu trưởng cần cĩ: năng lực nhạy cảm với nhữngthay đổi của mơi trường, năng lực ứng xử phù hợp với hồn cảnh, bảo đảm thay đổi của mơi trường, năng lực ứng xử phù hợp với hồn cảnh, bảo đảm thưc hiên mục tiêu đề ra, năng lưc tao sir đổng thuân trong các thành viên của nhà trưcmg về những vấn đề chung, năng lực nhận thức và dành cơng sức ưu tiên cho các vấn đề trọng tâm,...

Một trong những biểu hiện củã năng lực quản lí là sự thành thạo trong việc sử dụng những k ĩ năng quản lí. v ề vấn đề này, các tác giả khác nhau đã đưa ra hệ thống những k ĩ năng khác nhau. Tựu trung cĩ ba nhĩm chính:

+ K ĩ năng nhận thức, trong đĩ gồm các k ĩ năng hỗ trợ như: kĩ năng nắm bắt nội dung cơ bản chủ tnrcmg của cấp trên, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng dự báo, k ĩ năng nắm thơng tin, v v ..

+ K ĩ năng kĩ thuật, gồm những k ĩ nãng hỗ trợ như: k ĩ năng lập kế hoạch, kĩ nãng tổ chức thực hiộn, k ĩ năng điểu chỉnh, kĩ năng kiểm tra, đánh giá, kĩ năng sử dụng cơng cụ, phương tiện k ĩ thuật trong quản lí, v.v...

' Trần Kiểm (2002). K h o a h ọ c quàn l i nhà trườiiíỊ p h ổ thịniỊ. N X B Đại học Quốc gia Hà Nội.

+ K I năng tổ chức nhân sự gồm các kĩ nãng hỗ trợ như: k ĩ nãng sắp xếf cán bộ, k ĩ năng đánh giá cán bộ, kĩ năng khen ngợi, khiển trách cán bộ, v.v... Trong khi đĩ, các nhà quản lí Nhật Bản', khi nĩi vể năng lực quản lí nĩi chung đã nêu ra ba nhĩm như sau;

+ Năng lực về tri thức và k ĩ thuật; + Năng lực tạo quan hệ;

+ Năng lực phán đốn tổng hợp.

Các loại năng lực trên đối với các nhà quản lí các cấp khác nhau khơng giống nhau. T ỉ trọng của chúng thể hiện trong sơ đồ 6.1 dưới đây.

Cấp điều hành cao Cấp điều hành trung gian Cấp điều h à n h bủc t l i ấ p 0 50 8;o 100(%) Nãng lực phán đốn tổng hợp Năng lực tạo quan hệ Năng lực vể tri thức và kĩ thuật 0 10 50 100 (%)

Sơ đổ 6.1. Độ thành thục biến đổi theo chức vụ (Robato - Đ ại học H arvard )

Trên đây là phẩm chất, năng lực đối với cán bộ quản lí nĩi chung. Cĩ thí tham khảo thêm những nội dung thích hợp đối với cán bộ quản lí giáo dụ( theo từng cấp bậc cụ thể. Điều cần nhấn mạnh là, hiệu quả lao động quản 1 khơng chỉ phụ thuộc vào mặt "kĩ thuật", mà cịn phụ thuộc vào mặt "xã hội' của quản lí. Trong mơi trưịng giáo dục lại càng phải lưu ý điều này. Do đ(

' Trần Quang Tuệ (Dịch và biên soạn), sổ la y IIỊỊI/Ời quàn l i (K in h Iiỵìúệih quàn l i Nhậ B à n ). N X B Lao động, H., 1998, tr. 19. '

cĩ the nĩi, hiệu quá lao dộng quán lí phụ ihuộc chù yếu vào nhân cách ciia nmrợi lãiili đạo, mà nliâii cách đĩ là tổng hồ của phám cliâì và năng lực, cùa khoa học và nghệ thuật, ciia lí ti í và tình cám.

ruy nhiéii, những diều trình bày trên đây chí là nhữiic nhân tơ' chú quan dối với người cán bộ quán lí giáo dục. Trong khi nhấn mạnh tíiili qnyêt dịiili CÍK/ cái nhàn tố chủ t/iiaiì, chúng ta khơng phù nhộn nhĩnig nhãn tố khách cỊuan cũng ảnh lurỏmg đến hiệu quá lao động quàn lí. Vấn để là trirớc nhĩmg tác độiig đĩ, người cán bộ quản lí xử lí thế nào và đặt nĩ vào hồn cành cụ thê ra sao đế xem xét, đánh giá hiệu quà lao động quản lí cùa bản thán và ciia thuộc cấp.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu các vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục (tái bản lần thứ tư): Phần 2 (Trang 129 - 132)