ATP Đồng tiền năng lượng của tế bào:

Một phần của tài liệu giáo án sinh 10(21 22)hk2 (Trang 83 - 85)

- Nhận xét, đánh giá sản phẩm hoạt động: GV khen thưởng và tuyên dương

2. ATP Đồng tiền năng lượng của tế bào:

lượng được thực vật sản sinh ra và được sử dụng ngay mà không được tích trữ trong tế bào.

4. Sử dụng năng lượng ATP trong tế bào: Tổng hợp nên các chất hoá học cần thiết cho tế bào; Vận chuyển các chất qua màng; Sinh công cơ học (sự co cơ, hoạt động lao động…)

Bước 5: Nhận xét, đánh giá hoạt

động, sản phẩm của HS. GV khái quát và tổng kết.

GDSK: Khi lao động nặng, lao

động trí óc đòi hỏi tiêu tốn nhiều năng lượng ATP  Cần có chế độ ăn uống phù hợp.

nhiệm vụ được giao:

- HS quan sát H13.1 và nghiên cứu thông tin trong SGK T53, 54 và thảo luận cặp đôi theo hướng dẫn của GV.

Bước 4: Nghiên

cứu, tìm hiểu tài liệu – SGK T53, 54 và trình bày câu trả lời.

- Mỗi HS nghiên cứu và thảo luận câu trả lời cùng nhau.

lượng sẫn sàng sinh ra công. + Thế năng: là năng lượng dự trữ, có tiềm năng sinh công. - Các dạng năng lượng trong tế bào: hoá năng. nhiệt năng, điện năng, …

+ Nhiệt năng: giữ ổn định nhiệt độ cho cơ thể và tế bào.

+ Hoá năng: NL tiềm ẩn trong các liên kết hoá học(ATP).

2. ATP - Đồng tiền năng lượngcủa tế bào: của tế bào:

a. Cấu tạo: ATP là hợp chất cao

năng gồm 3 thành phần: + Bazơ nitơ Ađênin + Đường ribôzơ. + 3 nhóm phôphat.

 Liên kết giữa 2 nhóm phôtphat cuối cùng dễ bị phá vỡ để giải phóng năng lượng.

b. Sử dụng năng lượng ATP trong tế bào:

- Tổng hợp nên các chất hoá học cần thiết cho tế bào.

- Vận chuyển các chất qua màng. - Sinh công cơ học (sự co cơ, hoạt động lao động…)

 Hoạt động 2: Tìm hiểu về chuyển hóa vật chất:

Mục tiêu:

 Kiến thức: Nêu được đặc điểm của quá trình chuyển hóa vật chất trong tế bào.

 Kĩ năng: quan sát, đặt câu hỏi với nêu giả thuyết; xử lý và phân tích dữ liệu; đánh giá và trình bày báo cáo.

 Phương thức:

 GV: Thảo luận nhóm, đàm thoại và nêu vấn đề.  HS: Thảo luận nhóm nhỏ và hoạt động cá nhân.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính

Bước 1: Tổ chức hoạt động và

giao nhiệm vụ cho HS:

GV yêu cầu HS quan sát H13.2 và tham khảo nội dung SGK T55, mỗi bàn HS thảo luận và trả lời các câu hỏi sau – 7’.

1. Chuyển hoá vật chất là gì? Bao gồm những quá trình nào ? Phân biệt các quá trình đó. Cho VD.

2. Prôtein trong thức ăn được chuyển hoá như thế nào trong cơ thể? Năng lượng được sinh ra trong quá trình chuyển hoá dùng vào việc gì?

3. Thế nào là chuyển hóa năng lượng? Quá trình chuyển hoá vật chất có vai trò gì trong tế bào?

Bước 3: Dự kiến sản phẩm:

1. HS nêu được khái niệm và bản chất của chuyển hoá vật chất là đồng hóa và dị hóa. Cho được VD minh họa.

2. Các phân tử prôtêin có trong thức ăn được hệ tiêu hóa phân cắt thành những phân tử aa (dị hóa) và giải phóng ra năng lượng. Đồng thời các aa đó lại được tổng hợp thành prôtêin của cơ thể con người (đồng hóa) nhờ năng lượng từ dị hóa.

3. Chuyển hóa năng lượng là từ dạng năng lượng ATP  ADP + Pi và ngược lại.

Vai trò: giúp cho tế bào sinh trưởng, phát triển, cảm ứng và vận động.

Bước 5: Nhận xét, đánh giá hoạt

động, sản phẩm của HS.

GV nhận xét câu trả lời của các nhóm và điều chỉnh, thống nhất.

Sự chuyển hóa & sử dụng NL trong hệ thống sống cũng tuân theo định luật bảo toàn NL trong thế giới

Bước 2: Tiếp nhận

nhiệm vụ được giao:

- HS quan sát nghiên cứu thông tin trong SGK T55.

- Mỗi bàn làm thành nhóm và tiến hành thảo luận theo hướng dẫn của GV.

Bước 4: Nghiên cứu,

tìm hiểu tài liệu – SGK T48.

- Mỗi thành viên của nhóm nghiên cứu và thảo luận câu trả lời cùng nhau.

- Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày câu trả lời trước tập thể.

- Khái niệm: Chuyển hóâ vật chất là tập hợp các phản ứng sinh hoá xảy ra bên trong tế bào. - Bản chất chuyển hoá vật chất gồm: + Đồng hoá: là tổng hợp các chất hữu cơ phức tạp từ chất đơn giản.

+ Dị hoá: Phân giải các chất hữu cơ phức tạp thành chất đơn giản và cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống khác và cho quá trình đồng hoá.

- Vai trò: giúp cho tế bào sinh trưởng, phát triển, cảm ứng và vận động.

vô cơ. Cơ thể sống không thể tự tao ra NL và cũng không làm mất NL mà chỉ chuyển hóa NL từ dạng này sang dạng khác.

VD: Sự chuyển hóa NL trong ô tô & cơ thể

 Giống nhau: nguyên liệu (chất đốt – chất dd) bị oxi hóa thành CO2 + H2O + NL

ΣNL hóa năng = To + công năng

 Khác nhau:

Ô tô: 25% động năng dùng làm khởi động xe, 75% nhiệt  không có động cơ làm mát  xe cháy.

Tế bào: 40% động năng ở dạng ATP, 55% nhiệt năng dùng làm điều hòa thân nhiệt.

GDSK: Nếu ăn quá nhiều thức ăn

giàu NL mà cơ thể không sử dụng  béo phì. Do đó cần ăn uống hợp lí, kết hợp các loại thức ăn khác nhau.

3.3. Hoạt động luyện tập:

- Mục tiêu:

 Kiến thức: Hiểu được các khái niệm về năng lượng và các dạng năng lượng trong tế bào. Hiểu được cấu trúc & chức năng của ATP.

 Kĩ năng: quan sát, đặt câu hỏi với nêu giả thuyết; xử lý và phân tích dữ liệu; đánh giá và trình bày kết quả thảo luận trước tập thể.

- Phương thức:

 GV: Đàm thoại, đặt câu hỏi.

Câu 1: Năng lượng chủ yếu của tế bào tồn tại

Một phần của tài liệu giáo án sinh 10(21 22)hk2 (Trang 83 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(198 trang)
w