Các kiểu dinh dưỡng:

Một phần của tài liệu giáo án sinh 10(21 22)hk2 (Trang 138 - 143)

II. Ý nghĩa của quá trình giảm phân:

2. Các kiểu dinh dưỡng:

Kiểu DD Nguồn NL

Quang tự dưỡng Ánh sáng Hóa tự dưỡng Chất vô cơ Quang dị dưỡng Ánh sáng Hóa dị dưỡng Chất hữu cơ

cacbon để người ta phân biệt VSV với các kiểu dinh dưỡng khác nhau

3. HS nêu đặc điểm của mỗi kiểu dinh dưỡng và cho được vd.  Bước 5: Nhận xét, đánh giá hoạt động, sản phẩm của HS. GV nhận xét các phát biểu của HS và thống nhất đáp án.

 Hoạt động 3: Tìm hiểu về hô hấp và lên men:

- Mục tiêu:

 Kiến thức: Hiểu được sự khác nhau giữa các quá trình: Hô hấp hiếu khí, hô hấp kị khí và lên men ở VSV.

 Kĩ năng: tư duy và suy luận, đặt câu hỏi với nêu giả thuyết. Đánh giá và trình bày báo cáo.

- Phương thức:

 GV: Đàm thoại, nêu vấn đề.  HS: Hoạt động nhóm.

Hoạt động của GV Hoạt động của

HS Nội dung chính

Bước 1: Tổ chức hoạt

động và giao nhiệm vụ cho HS:

* GV yêu cầu HS tham khảo thông tin SGK T89- 90 và thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi sau (7’): Nội dung HHhiếu khí HH kị khí Khái niệm Chất nhận e cuối cùng Sản phẩm

2. Thế nào là lên men? Cho VD.  Bước 3: Dự kiến sản phẩm:  Bước 2: Tiếp nhận nhiệm vụ được giao: - HS nghiên cứu nội dung SGK T88-99, để tìm câu trả lời các câu hỏi theo hướng dẫn của GV.  Bước 4: 1. Hô hấp: Nội

dung Hô hấp hiếu khí Hô hấp kịkhí

Khái niệm Là quá trình oxi hóa các phân tử hữu cơ. Quá trình phân giải cacbohiđrat để thu năng lượng cho TB. Chất nhận điện tử cuối cùng Ôxi phân tử. - Ở SV nhân thực chuỗi truyền điện tử ở màng trong ti thể.

- Ở SV nhân sơ diễn ra ngay trên màng sinh chất.

Phân tử hữu cơ NO3, SO4.

Sản phẩm tạo thành

CO2, H2O, năng

lượng năng lượng

2. Lên men:

1. Các nhóm hoàn thành PHT.

2. Lên men là quá trình chuyển hoá kị khí diến ra trong tế bào chất. Trong đó, chất cho điện tử và chất nhận điện tử là các phân tử hữu cơ.

VD: sữa chua, rượu, giấm…  Bước 5: Nhận xét, đánh giá hoạt động, sản phẩm của HS. GV nhận xét các phát biểu của HS và thống nhất đáp án. Nghiên cứu, tìm hiểu tài liệu – SGK trang 88-89. Đại diện nhóm trình bày câu trả lời trước tập thể lớp.

- Lên men là quá trình chuyển hoá kị khí diến ra trong tế bào chất. Trong đó, chất cho điện tử và chất nhận điện tử là các phân tử hữu cơ.

VD: Sữa chua, rượu, giấm…

 Hoạt động 4: Tìm hiểu về lên men lactic:

- Mục tiêu:

 Kiến thức: Hiểu cách tiến hành lên men lactic..

 Kĩ năng: tư duy và suy luận, đặt câu hỏi với nêu giả thuyết.

- Phương thức:

 GV: Đàm thoại, nêu vấn đề.  HS: Hoạt động nhóm.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính

Bước 1: Tổ chức hoạt động và

giao nhiệm vụ cho HS:

* GV hướng dẫn HS chuẩn bị một số dụng cụ, vật liệu cần cho 1 nhóm HS (2-3 HS) thực hiện TN: 1 hộp sữa chua Vinamilk, 1 hộp sữa đặc có đường, thìa, cốc đong, cốc đựng và ấm đun nước, cải sen, bắp cải, dao con dung dịch NaCl, bình hoặc vại để muối dưa.

* GV làm mẫu thí nghiệm làm sữa chua và muối chua rau cải cho HS quan sát và hướng dẫn HS giải thích hiện tượng xảy ra.

1. Vì sao sữa chua đang từ trạng thái lỏng trở thành sệt?

2. Vì sao sữa chua là loại thực phẩm rất bổ dưỡng?

3. Có người cho là không có tay muối dưa nên dưa dễ bị khú, ý kiến của em như thế nào?

Bước 3: Dự kiến sản phẩm:

Bước 2: Tiếp nhận

nhiệm vụ được giao:

- HS nghiên cứu nội dung SGK T88-99, để tìm câu trả lời các câu hỏi theo hướng dẫn của GV.

a) Làm sữa chua:

- Đun nước sôi, pha sữa ngọt vừa uống, để nguội 40oC (áp tay còn ấm nóng).

- Cho 1 thìa sữa chua Vinamilk vào, trộn đều, đổ ra cốc và để vào nơi có nhiệt độ 40oC, đậy kín.

- Sau 3-5 giờ sẽ thành sữa chua, muốn bảo quản để vào tủ lạnh.

b) Muối chua rau quả:

- Rửa sạch dưa chuột, rau cải (cải sen, bắp cải, …) Cắt rau thành đoạn dài khoảng 3cm.

- Dưa chuột để cả quả hoặc cắt dọc (có thể phơi ở chỗ râm mát cho héo).

- Cho rau quả vào vại, đổ ngập nước muối 5-6%, nén chặt, đậy kín rồi để nơi ấm 28-30oC.

- Lúc đầu vi khuẩn lactic và các loại vi khuẩn khác có trên bề mặt

1. Khi axit lactic được hình thành, pH của dung dịch sữa giảm, cazein (prôtêin của sữa) kết tủa làm sữa từ trạng thái lỏng chuyển sang trạng thái sệt.

2. Sữa chua là thức ăn rất bổ dưỡng vì có các chất dễ đồng hóa như axit lactic, vitamin, nhân tố sinh trưởng… do vi khuẩn lactic đồng hình sinh ra khi kên men đường lactozo. Trong sữa chua không có vi khuẩn gây bệnh, vì môi trường axit ức chế các vi sinh vật này.

3. Khi dưa đã chua nếu không dậy cẩn thận, có thể xuất hiện lớp váng trắng ở bề mặt nước dưa là do 1 loại nấm từ không khí xâm nhập vào, phát triển trên bề mặt, chúng phân giải axit lactic thành CO2 và H2O làm cho pH trở về trung tính tạo điều kiện cho các loại vi khuẩn khác phát triển làm dưa bị hỏng. 

Bước 5: Nhận xét, đánh giá hoạt

động, sản phẩm của HS.

GV nhận xét các phát biểu của HS và thống nhất đáp án.

Bước 4: Nghiên

cứu, tìm hiểu tài liệu – SGK trang 97-98.

Đại diện nhóm trình bày câu trả lời trước tập thể lớp.

rau quả cùng phát triển nhờ các chất dinh dưỡng từ rau quả khuếch tán ra môi trường do quá trình co nguyên sinh, sau đó khi pH giảm, ức chế các loại vi khuẩn khác, vi khuẩn lactic chiếm ưu thế, quả ngon chua.

3.3. Hoạt động luyện tập: Mục tiêu: Mục tiêu:

 Kiến thức:

+ Hiểu được các kiểu dinh dưỡng và môi trường nuôi cấy cơ bản của VSV.

+ Phân biệt được các kiểu hô hấp và lên men ở VSV. + Hiểu được 3 loại môi trường nuôi cấy cơ bản của VSV.

+ Phân biệt được các kiểu hô hấp hiếu khí, hô hấp kị khí và lên men ở VSV.

 Kĩ năng: xử lý và phân tích dữ liệu; đánh giá và trình bày kết quả thảo luận trước tập thể.

- Phương thức:

 GV: Đàm thoại, đặt câu hỏi.

Câu 1: Môi trường nuôi cấy vi sinh vật mà người nuôi cấy đã biết thành

phân hóa học và khối lượng của từng thành phần đó được gọi là

A. môi trường nhân tạo B. môi trường dùng chất tự nhiên

C. môi trường tổng hợp D. môi trường bán tổng hợp

Câu 2: Căn cứ vào nguồn dinh dưỡng là cacbon, người ta chia các vi sinh

vật quang dưỡng thành 2 loại là

A. Quang tự dưỡng và quang dị dưỡng

B. Vi sinh vật quang tự dưỡng và vi sinh vật quang dị dưỡng C. Quang dưỡng và hóa dưỡng

D. Vi sinh vật quang dưỡng và vi sinh vật hóa dương

Câu 3: Căn cứ để phân biệt các kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật gồm

A. Nguồn năng lượng và khí CO2 B. Nguồn cacbon và nguồn năng lượng

C. Ánh sáng và nhiệt độ D. Ánh sáng và nguồn cacbon  HS: Hoạt động cá nhân.

- Dự kiến sản phẩm:

Câu 1: C Câu 2: B Câu 3: B

- Nhận xét, đánh giá sản phẩm hoạt động: GV khen thưởng cho HS tích cực

phát biểu để tổng kết tiết học, có thể cộng điểm thưởng cho HS có câu trả lời xuất sắc. - GV dặn dò HS chuẩn bị bài 23: Quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở VSV – nội dung II và Lí thuyết thực hành bài 24; theo các câu hỏi gợi ý sau:

1. Em hãy kể những thực phẩm được sản xuất bằng cách sử dụng VSV phân giải prôtêin, pôlisaccarit và phân giải xenlulôzơ.

2. Trong làm tương và sản xuất nước mắm người ta có sử dụng cùng một loại VSV không?

3.4. Hoạt động vận dụng:- Mục tiêu: - Mục tiêu:

 Kiến thức: Giải thích được một số hiện tượng trong thực tế có liên quan đến VSV.

 Kĩ năng: xử lý và phân tích dữ liệu.

- Phương thức:

 GV: Nêu bài tập vận dụng: Tại sao nước ở 1 số dòng sông lại bị thối và có màu đen?

 HS: Hoạt động cá nhân.

- Dự kiến sản phẩm: Rác thải dưới sông đọng lại, vi khuẩn phân hủy, kết hợp

với các nguyên tố khoáng khác tạo thành FeS, H2S và một số kim loại không tan, … lắng xuống bùn...

- Nhận xét, đánh giá sản phẩm hoạt động: GV khen thưởng và tuyên dương

cho HS tích cực tìm hiểu và vận dụng kiến thức.

3.5. Hoạt động tìm tòi mở rộng:

- Mục tiêu:

 Kiến thức: Giải thích được một số hiện tượng trong thực tế có liên quan đến VSV.

 Kĩ năng: xử lý và phân tích dữ liệu.

- Phương thức:

 GV: Nêu tập vận dụng: Nguyên nhân gây ra bệnh cảm cúm ở người là gì? CÓ liên quan đến VSV không? Triệu chứng và cách phòng bệnh như thế nào?

 Hoạt động cá nhân.

Một phần của tài liệu giáo án sinh 10(21 22)hk2 (Trang 138 - 143)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(198 trang)
w