- Dự kiến sản phẩm: Vì dịch quả vải chứa rất nhiều đường cho nên dễ bị nấm
1. Nuôi cấy không liên tục:
- Là môi trường nuôi cấy không được bổ sung chất dinh dưỡng mới và không được lấy đi các sản phẩm trao đổi chất.
- Các pha sinh trưởng của vi khuẩn trong môi trường nuôi cấy không liên tục:
a. Pha tiềm phát (Pha Lag)
+ VK thích nghi với môi trường. + Số lượng TB trong quần thể
2. Tại sao trong pha tiềm phát số lượng tế bào vi khuẩn chưa tăng?
3. Để thu sinh khối tối đa nên dừng ở pha nào?
4. Tại sao trong môi trường nuôi cấy không liên tục có pha tiềm phát, còn trong môi trường nuôi cấy liên tục thì không có pha tiềm phát?
Bước 3: Dự kiến sản phẩm: 1. HS nêu được khái niệm môi trường nuôi cấy không liên tục. Và nêu được đặc điểm của từng pha trong nuôi cấy không liên tục.
2. Vì VSV chưa sử dụng được chất dinh dưỡng trong môi trường và cần có thời gian để hình thành enzim phân giải.
3. Để thu sinh khối tối đa nên dừng ở pha cân bằng.
4. Vì trong môi trường nuôi cấy liên tục VSV đã thích nghi được với môi trường và đã hình thành nên enzim phân giải.
Bước 5: Nhận xét, đánh giá hoạt
động, sản phẩm của HS.
GV nhận xét các phát biểu của HS và thống nhất đáp án.
GDMT: Tốc độ sinh sản và tổng
hợp vật chất cao, đa dạng trong trao đổi chất ở vi sinh vậtgiúp phân giải các chất bền vững, các chất độc hại trong môi trường góp phần lớn giảm ô nhiễm.
Bước 4: Nghiên
cứu, tìm hiểu tài liệu – SGK trang 100-101.
Đại diện nhóm trình bày câu trả lời trước tập thể lớp.
không tăng.
+ Enzim cảm ứng được hình thành.
b. Pha luỹ thừa (Pha Log)
VK bắt đầu phân chia, số lượng tế bào tăng theo luỹ thừa.
c. Pha cân bằng:
Số lượng VSV đạt mức cực đại, không đổi theo thời gian là do: Một số tế bào bị phân huỷ, một số khác có chất dinh dưỡng lại phân chia.
d. Pha suy vong:
Số tế bào trong quần thể giảm dần do: Số tế bào bị phân huỷ nhiều, chất dinh dưỡng bị cạn kiệt, chất độc hại tích luỹ nhiều.