CHƯƠNG I: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT

Một phần của tài liệu giáo án sinh 10(21 22)hk2 (Trang 136)

II. Ý nghĩa của quá trình giảm phân:

CHƯƠNG I: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT

 Số tiết: 2  Ngày soạn: 10/02/22  Tiết PPCT: 21,22  Tuần dạy: 21,22 1. Mục tiêu: 1.1. Kiến thức:

- Nêu được các kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật và môi trường nuôi cấy cơ bản của vi sinh vật.

- Phân biệt được các kiểu hô hấp và lên men ở VSV. - Nêu được 3 loại môi trường nuôi cấy cơ bản của VSV.

- Phân biệt được các kiểu hô hấp hiếu khí, hô hấp kị khí và lên men ở VSV.

1.2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kĩ năng phân tích - tổng hợp, so sánh vấn đề. - Phát triển tư duy cho HS.

1.3. Thái độ:

HS vận dụng kiến thức về các môi trường sống cơ bản của vi sinh vật vào thực tế đời sống như lên men rượu, làm giấm, ...

1.4. Định hướng năng lực hình thành: a. Năng lực chung:

- Năng lực tự học

- Năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực giao tiếp.

- Năng lực hợp tác. - Năng lực tính toán.

- Năng lực công nghệ thông tin.

b. Năng lực chuyên biệt:

- Năng lực nhận thức kiến thức sinh học:

+ Hiểu được các kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật và môi trường nuôi cấy cơ bản của vi sinh vật.

+ Phân biệt được các kiểu hô hấp và lên men ở VSV. + Biết cách thực hiện lên men lactic và etilic.

+ Hiểu được 3 loại môi trường nuôi cấy cơ bản của VSV.

+ Phân biệt được các kiểu hô hấp hiếu khí, hô hấp kị khí và lên men ở VSV. - Năng lực tìm tòi và khám phá thế giới sống: Tìm hiểu vi sinh vật và các kiểu môi trường sống của vi sinh vật.

- Năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn: Nhận thức được tầm quan trọng của vi sinh vật đối với đời sống con người như những vi sinh vật gây hại và những vi có lợi.

Một phần của tài liệu giáo án sinh 10(21 22)hk2 (Trang 136)