Chất nền ngoại bào:

Một phần của tài liệu giáo án sinh 10(21 22)hk2 (Trang 50 - 55)

năng của chúng?

Bước 3: Dự kiến sản phẩm:

1. Thành tế bào thực vật cấu tạo từ Xenlulôzơ, tế bào nấm là Kitin. Chúng đều quy định hình dạng tế bào và có chức năng bảo vệ tế bào.

2. Là những cấu trúc nằm ở ngoài của tế bào động vật và tế bào người. Gồm các sợi glicôprôtein, chất vô cơ và chất hữu cơ. Chức năng: Ghép các tế bào liên kết với nhau tạo nên các mô nhất định và giúp tế bào thu nhận thông tin.

Bước 5: Nhận xét, đánh giá hoạt 

Bước 2: Tiếp nhận

nhiệm vụ được giao:

- HS nghiên cứu thông tin trong SGK T46. - Hai bạn ngồi kế nhau làm thành nhóm và tiến hành thảo luận theo hướng dẫn của GV. 

Bước 4: Nghiên cứu,

tìm hiểu tài liệu – SGK T46.

- Mỗi thành viên của nhóm nghiên cứu và thảo luận câu trả lời cùng nhau.

- Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày câu trả lời trước tập thể.

1. Thành tế bào:

Quy định hình dạng tế bào và có chức năng bảo vệ tế bào. Ở TBTV: Xenlulôzơ; TB nấm: Kitin; TB vi khuẩn: peptiđoglican.

2. Chất nền ngoại bào:

a. Cấu trúc: nằm ở ngoài

của tế bào động vật và tế bào người. Gồm các sợi glicôprôtein, chất vô cơ và chất hữu cơ.

b. Chức năng: Ghép các tế

bào liên kết với nhau tạo nên các mô nhất định và giúp tế bào thu nhận thông tin.

động, sản phẩm của HS. GV nhận xét và điều chỉnh.

- Có thể ví thành tế bào như vỏ xe, còn màng tế bào như ruột xe. Vỏ xe bảo vệ ruột xe.

- Nếu tế bào thực vật cho nước vào trong thì nước sẽ qua thành tế bào, qua màng sau đó vào bên trong t làm tế bào trương nước. Nếu không có thành tế bào thì nước vào càng nhiều sẽ làm tế bào vỡ ra. Khi có thành tế bào, nước chỉ vào 1 lượng nhất định cân bằng với sức đàn hồi của thành tế bào. Thành tế bào không có tính bán thấm.

6.3.3. Hoạt động luyện tập:

- Mục tiêu:

 Kiến thức:

+ Hiểu được các đặc điểm chung của tế bào nhân thực.

+ Mô tả được cấu trúc và chức năng của các bào quan bên trong tế bào nhân thực như: nhân tế bào, hệ thống mạng lưới nội chất, ribôxôm, bộ máy Gôngi, ti thể, lục lạp, không bào, lizôxôm, màng sinh chất, thành tế bào và chất nền ngoại bào.

 Kĩ năng: quan sát, đặt câu hỏi với nêu giả thuyết; xử lý và phân tích dữ liệu; đánh giá và trình bày kết quả thảo luận trước tập thể.

- Phương thức:

 GV: Đàm thoại, đặt câu hỏi.

Câu 1: Sinh vật nào sau đây có tế bào nhân thực?

A. Thực vật, động vật, nấm. B. Thực vật, vi khuẩn. C. Động vật, nấm, vi khuẩn. D. Nấm, vi khuẩn.

Câu 2: Màng nhân của tế bào nhân chuẩn gồm màng ngoài và màng trong, mỗi màng dày:

A. 6 - 9nm. B. 9 - 50nm. C. 50 - 80nm. D. 80 - 100nm

Câu 3: Sự khác biệt cơ bản giữa tế bào động vật và tế bào thực vật là gì? Câu 4: Nêu sự khác biệt giữa tế bào nhân thực và tế bào nhân sơ về kích thước và cấu trúc; màng nhân, hệ thống nội màng, đặc điểm các bào quan.

 HS: Hoạt động cá nhân. - Dự kiến sản phẩm: Câu 1: A Câu 2: A Câu 3: Tế bào động vật Tế bào thực vật - Không có thành tế bào - Không có lục lạp - Không có không bào - Có trung thể - Có thành tế bào - Có lục lạp - Có không bào - Không có trung thể Câu 4:

Đặc điểm so sánh Tế bào nhân thực Tế bào nhân sơ

Kích thước và cấu trúc Kích thước lớn và cấu trúc

phức tạp Kích thước nhỏ và cấu trúcđơn giản

Màng nhân Có màng bao bọc Không có màng bao bọc

Hệ thống nội màng Tế bào có hệ thống nội màng Tế bào không có hệ thống nội màng

Bào quan Có màng bao bọc các bào quan

Không có màng bao bọc các bào quan

- Nhận xét, đánh giá sản phẩm hoạt động:

+ GV khen thưởng cho HS tích cực phát biểu để tổng kết tiết học. + GV có thể cộng điểm thưởng cho HS có câu trả lời xuất sắc. + GV dặn dò HS:

 Đọc nội dung trong khung tóm tắt kiến thức và “Em có biết” ở cuối bài.  Trả lời câu hỏi 1  6 SGK T39, 1  4 SGK T43, 1  4 SGK T46.

 Chuẩn bị bài 11: Vận chuyển chất qua màng sinh chất ; theo gợi ý sau: 1. Phân biệt vận chuyển chủ động và vận chuyển thụ động.

2. Phân biệt nhập bào và xuất bào.

3.4. Hoạt động vận dụng:

- Mục tiêu:

 Kiến thức: Vận dụng được kiến thức về đặc điểm chung và đặc điểm về cấu trúc, chức năng của các bào quan để giải thích một số hiện tượng có liên quan.

 Kĩ năng: xử lý và phân tích dữ liệu.

- Phương thức:

 GV: Nêu bài tập vận dụng – Tại sao cùng là vi khuẩn, chúng ta phải sử dụng các loại thuốc kháng sinh khác nhau?

 HS: Hoạt động cá nhân.

- Dự kiến sản phẩm: Thành peptidoglicon của vi khuẩn là các chuỗi

cacbohydrat liên kết với nhau bằng các chuỗi polipeptit ngắn. Từ đó làm cho vi khuẩn được chia làm 2 loại: VK Gram dương: có màu tím, thành dày; VK Gram âm: có màu đỏ, thành mỏng.  Sử dụng thuốc kháng sinh đặc hiệu để tiêu diệt các loại vi khuẩn gây bệnh.

- Nhận xét, đánh giá sản phẩm hoạt động: GV khen thưởng và tuyên dương

cho HS tích cực tìm hiểu và vận dụng kiến thức.

3.5. Hoạt động tìm tòi mở rộng:

- Mục tiêu:

 Kiến thức: Vận dụng được kiến thức về đặc điểm chung và đặc điểm về cấu trúc, chức năng của các bào quan để giải thích một số hiện tượng có liên quan.

 Kĩ năng: xử lý và phân tích dữ liệu.

- Phương thức:

 GV: Nêu bài tập vận dụng – Nguồn gốc của lục lạp có gì khác với nguồn gốc của ti thể theo thuyết cộng sinh.

 HS: Hoạt động cá nhân.

- Dự kiến sản phẩm: Lục lạp được cho có nguồn gốc từ vi khuẩn lam thông

qua quá trình nội cộng sinh - khi một tế bào nhân thực hòa hợp một loài vi khuẩn lam có khả năng quang hợp thường trú lâu dài trong tế bào. Ti thể là bào quan cũng có

nguồn gốc tương tự lục lạp, chỉ khác đó là vi khuẩn hiếu khí nội cộng sinh thay vì vi khuẩn lam quang hợp.

(https://vi.wikipedia.org/)

- Nhận xét, đánh giá sản phẩm hoạt động: GV khen thưởng và tuyên dương

cho HS tích cực tìm hiểu và mở rộng kiến thức.

3.6. Phụ lục hình ảnh:

a) Tế bào động vật

b) Tế bào thực vật Hình 8.1. Cấu trúc tổng thể của tế bào nhân thực

Hình 8.2. Cấu trúc và chức năng của bộ máy Gôngi

Hình 9.1. Cấu trúc của ti thể Hình 9.2. Cấu trúc của lục lạp

Hình – Bào quan không bào trong tế bào thực vật

Hình 10.2 – Cấu trúc màng sinh chất theo mô hình khảm động

Một phần của tài liệu giáo án sinh 10(21 22)hk2 (Trang 50 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(198 trang)
w