Bài 17: QUANG HỢP  Số tiết:

Một phần của tài liệu giáo án sinh 10(21 22)hk2 (Trang 103 - 107)

C. Bazo nito adenin, đường ribozo ,3 nhóm photphat

Bài 17: QUANG HỢP  Số tiết:

 Số tiết: 1  Ngày soạn: 10/12/21  Tiết PPCT: 16  Tuần dạy: 16 1. Mục tiêu: 1.1. Kiến thức:

- Trình bày được khái niệm “quang hợp ở thực vật”.

- Mô tả được đặc điểm của pha sáng và pha tối trong quang hợp.

1.2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kĩ năng phân tích - tổng hợp, so sánh vấn đề. - Phát triển tư duy cho HS.

1.3. Thái độ:

- Hình thành quan điểm đúng đắn cho HS về sự sống.

- HS nhận thức được quá trình quan hợp ở thực vật là quá trình rất quang trọng đối với sự sống trên Trái đất, cung cấp phần lớn nguồn O2 cho quá trình hô hấp.

- GD HS tham gia trồng cây xanh và bảo vệ cây xanh, tạo môi trường thuận lợi cho cây quang hợp.

1.4. Định hướng năng lực hình thành: a. Năng lực chung:

- Năng lực tự học

- Năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực giao tiếp.

- Năng lực hợp tác. - Năng lực tính toán.

- Năng lực công nghệ thông tin.

b. Năng lực chuyên biệt:

- Năng lực nhận thức kiến thức sinh học:

+ Hiểu được khái niệm “quang hợp ở thực vật”.

+ Mô tả được đặc điểm của pha sáng và pha tối trong quang hợp.

- Năng lực tìm tòi và khám phá thế giới sống: Tìm hiểu nguồn gốc của oxi trong bầu khí quyển là do đâu mà có.

- Năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn: Nhận thức được tầm quan trong của thực vật trong sinh giới từ đó đề xuất được những biện pháp thiết thực để bảo vệ cây xanh, bảo vệ môi trường.

2. Chuẩn bị của GV và HS:

2.1. Chuẩn bị của GV:

- Thiết bị dạy học: H17.1- Hai pha của quá trình quang hợp (SGK P67), H17.2 – Sơ đồ giản lược của chu tình C3 (SGK P69).

- Học liệu: giáo án, SGK và SGV Sinh học 10 cùng một số tài liệu tham khảo, hình ảnh về quá trình quang hợp xảy ra trong cơ thể sinh vật.

2.2. Chuẩn bị của HS:

- Một số tư liệu, hình ảnh về quá trình quang hợp trong cơ thể thực vật.

3. Tổ chức các hoạt động học tập:

3.1. Ổn định lớp:

- Ổn định lớp vào tiết học.

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số tiết học.

3.2. Kiểm tra bài cũ:

Câu 1: Thế nào là hô hấp tế bào? Quá trình hít thở của con người có liên quan

như thế nào đến quá trình hô hấp tế bào?

Câu 2: Nêu đặc điểm của các giai đoạn trong quá trình hô hấp tế bào.

3.3. Thiết kế tiến trình dạy học:

3.1. Hoạt động khởi động:

- Mục tiêu:

+ Tạo tâm thế học tập cho HS được thoải mái, hứng thú tiếp nhận kiến thức và hình thành những kĩ năng mới.

+ Giúp HS ý thức được nhiệm vụ học tập. - Phương thức:

- Đàm thoại và quan sát: Nhờ vào quá trình nào mà hàm lượn O2 và CO2 trong bầu khi quyển luôn được cân bằng?

+ HS hoạt động cá nhân.

+ Dự kiến sản phẩm: Nhờ vào quá trình quang hợp. + GV nhận xét câu trả lời của HS và dẫn đắt vào bài mới.

3.2. Hoạt động hình thành kiến thức:

 Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái niệm quang hợp:

- Mục tiêu:

 Kiến thức: Hiểu được khái niệm, đối tượng và phương trình tổng quát của quá trình quang hợp.

 Kĩ năng: tư duy và suy luận, đặt câu hỏi với nêu giả thuyết. Đánh giá và trình bày báo cáo.

- Phương thức:

 GV: Đàm thoại, nêu vấn đề và diễn giảng.  HS: Hoạt động cá nhân.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính

Bước 1: Tổ chức hoạt động và

giao nhiệm vụ cho HS:

* GV yêu cầu HS tham khảo thông tin SGK T67 để trả lời các câu hỏi sau:

1. Quang hợp là gì? Hãy xác định phương trình tổng quát của quang hợp.

2. Có những sinh vật nào có khả năng quang hợp?

Bước 3: Dự kiến sản phẩm:

1. HS nêu được khái niệm quang hợp. PT tổng quát:

CO2 + H2O + ASMT  (CH2O) + O2 2. Đối tượng thực hiện quang hợp: thực vật, tảo và một số vi khuẩn (vi

Bước 2: Tiếp nhận

nhiệm vụ được giao:

- HS nghiên cứu nội dung SGK T67 để tìm câu trả lời các câu hỏi theo hướng dẫn của GV.

Bước 4: Nghiên

cứu, tìm hiểu tài liệu – SGK trang 67.

- Khái niệm: Quang hợp là quá trình sử dụng năng lượng ánh sáng để tổng hợp chất hữu cơ từ các nguyên liệu vô cơ.

- PT tổng quát:

CO2 + H2O + ASMT  (CH2O) + O2

- Đối tượng thực hiện quang hợp: thực vật, tảo và một số vi khuẩn (vi khuẩn lam, ...)

khuẩn lam, ...) 

Bước 5: Nhận xét, đánh giá hoạt

động, sản phẩm của HS.

Các sắc tố quang hợp: có 3 nhóm

chính

- Chlorophin (chất diệp lục gồm diệp lục a và diệp lục b) có vai trò hấp thu quang năng.

- Carôtenôit và phicôbilin (sắc tố) phụ bảo vệ diệp lục khỏi bị phân huỷ khi cường độ ánh sáng quá cao.

Sau thời gian mỗi bạn trình bày câu trả lời trước tập thể.

 Hoạt động 2: Tìm hiểu về các pha quá trình quang hợp:

- Mục tiêu:

 Kiến thức: Hiểu được đặc điểm (nơi diễn ra, nguyên liệu và sản phẩm) của các giai đoạn chính của quá trình hô hấp tế bào.

 Kĩ năng: tư duy và suy luận, đặt câu hỏi với nêu giả thuyết. Đánh giá và trình bày báo cáo.

- Phương thức:

 GV: Đàm thoại, nêu vấn đề.  HS: Hoạt động nhóm.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính

Bước 1: Tổ chức hoạt động và

giao nhiệm vụ cho HS:

* GV hướng dẫn học sinh quan sát sơ đồ H17.1, H17.2 SGK trang 67- 69. GV yêu cầu HS tham khảo thông tin SGK T67-69 và thảo luận nhóm (1 bàn/ nhóm, 10’) để hoàn thành PHT sau:

Nội

dung Pha sáng Pha tối

Khái niệm Nơi diễn ra Đặc điểm Sản phẩm  Bước 3: Dự kiến sản phẩm: Các nhóm HS hoàn thành PHT  Bước 2: Tiếp nhận

nhiệm vụ được giao:

- HS nghiên cứu nội dung SGK T67-69, các H17.1, H17.2 để tìm câu trả lời các câu hỏi theo hướng dẫn của GV.

Bước 4: Nghiên cứu,

tìm hiểu tài liệu – SGK trang 67-69.

1. Pha sáng:

- Khái niệm: là pha mà NLAS được biến đổi thành NL trong ATP và NADPH.

- Nơi diễn ra: màng tilacôit. - Biến đổi quang lý: Diệp lục hấp thụ NLAS trở thành dạng kích động điện tử.

- Biến đổi quang hoá: Diệp lục ở dạng kích động truyền năng lượng cho một loạt các phản ứng oxi hóa khử của của chuỗi chuyền electrong quang hợp để tổng hợp nên NADH và ATP

- Phân tử nước bị quang phân

li  2H+ + 1/2O2 + 2e-

Sơ đồ:

NLAS + H2O + NADP+ + ADP + Pi Sắc tố QH NADPH + ATP + O2

2. Pha tối:

- Khái niệm: Là pha cố định CO2. Các phân tử CO2 được cố định lại tạo thành các phân tử cacbohydrat.

Bước 5: Nhận xét, đánh giá hoạt

động, sản phẩm của HS.

- Ngoài ra còn có một số chu trình cố định CO2 khác như chu trình C4 đối với nhóm thực vật thích nghi với vùng nóng, vùng nhiệt đới như mía…; chu trình CAM đối với nhóm cay mọng nước như dứa, xương rồng…

- GDMT: Quang hợp sử dụng khí CO2, giải phóng ôxy, góp phần điều hòa không khí, ngăn chặn hiệu ứng nhà kính. Phân tích mức độ ô nhiễm môi trường không khí ở địa phương, trường học, ý thức giữ gìn môi trường trong lành của từng học sinh. Tham gia trồng cây xanh và bảo vệ cây xanh, tạo môi trường thuận lợi cho cây quang hợp.

Sau thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày câu trả lời trước tập thể.

- Nơi diễn ra: Stroma.

- Nhờ sử dụng ATP và NADPH trong pha sáng để cố định CO2 (theo chu trình Canvin hay chu trình C3).

- Đặc điểm chu trình Canvin: + Chất nhận CO2 đầu tiên trong chu trình là hợp chất có 5C (RiDP).

+ Sản phẩm ổn định đầu tiên là hợp chất 3C (APG).

+ APG sẽ biến đổi thành AlPG. Một phần AlPG sẽ tái tạo lại RiDP và phần còn lại AlDP được sử dụng tạo ra tinh bột và saccarôzơ. - Sản phẩm: cacbohydrat (tinh bột, saccarozo) 3.3. Hoạt động luyện tập: Mục tiêu:  Kiến thức:

+ Hiểu được khái niệm “quang hợp ở thực vật”.

+ Mô tả được đặc điểm của pha sáng và pha tối trong quang hợp.

 Kĩ năng: xử lý và phân tích dữ liệu; đánh giá và trình bày kết quả thảo luận trước tập thể.

- Phương thức:

 GV: Đàm thoại, đặt câu hỏi.

Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Trong quá trình quang hợp, cây hấp thụ O2 để tổng hợp chất hữu cơ

B. Quang hợp là quá trình sinh vật sử dụng ánh sáng để phân giải chất hữu cơ C. Một trong các sản phẩm của quang hợp là khí O2

D. Quang hợp là quá trình sinh lí quan trọng xảy ra trong cơ thể mọi sinh vật

Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cơ chế của quang hợp?

A. Pha sáng diễn ra trước, pha tối diễn ra sau B. Pha tối diễn ra trước, pha sáng diễn ra sau C. Pha sáng và pha tối diễn ra đồng thời

D. Chỉ có pha sáng, không có pha tối

Câu 3: Những đặc điểm nào sau đây thuộc về pha sáng?

(1) Diễn ra ở các tilaoit

(2) Diễn ra trong chất nền của lục lạp (3) Là quá trình oxi hóa nước

(4) Nhất thiết phải có ánh sáng Những phương án trả lời đúng là

A. (1), (2), (4) B. (2), (3), (4) C. (1), (3) D.(1), (4) (1), (4)

Câu 4: Sự kiện nào sau đây không xảy ra trong pha sáng?

A. Diệp lục hấp thụ năng lượng ánh sáng B. Nước được phân li và giải phóng điện tử C. Cacbohidrat được tạo ra

D. Hình thành ATP

 HS: Hoạt động cá nhân.

- Dự kiến sản phẩm:

Câu 1: C Câu 2: A Câu 3: A

Câu 4: C

Một phần của tài liệu giáo án sinh 10(21 22)hk2 (Trang 103 - 107)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(198 trang)
w