ÔN TẬP HKI  Số tiết:

Một phần của tài liệu giáo án sinh 10(21 22)hk2 (Trang 110 - 118)

- Dự kiến sản phẩm: Có thể áp dụng một số biện pháp như: Giảm khí thải nhà

ÔN TẬP HKI  Số tiết:

 Số tiết: 1  Ngày soạn: 10/12/21  Tiết PPCT: 17  Tuần dạy: 17 1. Mục tiêu: 1.1. Kiến thức:

- Trình bày được các khái niệm cơ bản, các nội dung chính trong phần Giới thiệu chung về thế giới sống và phần Sinh học tế bào.

1.2. Kỹ năng:

- Biết cách hệ thống hoá kiến thức thông qua xây dựng bản đồ khái niệm. - Tự xây dựng được các câu hỏi ôn tập cho từng chương cũng như các câu hỏi ôn tập mang tính tổng hợp.

1.3. Thái độ:

- HS nghiêm túc ôn tập.

- Vận dụng lý thuyết giải quyết các vấn đề thực tiễn và đời sống sản xuất.

1.4. Định hướng năng lực hình thành: a. Năng lực chung:

- Năng lực tự học

- Năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực giao tiếp.

- Năng lực hợp tác. - Năng lực tính toán.

- Năng lực công nghệ thông tin.

b. Năng lực chuyên biệt:

- Năng lực nhận thức kiến thức sinh học:

+ Hiểu được đặc điểm các thành phần hóa học của tế bào.

+ Hiểu được đặc điểm cấu trúc tế bào nhân sơ và đặc điểm các bào quan của tế bào nhân thực.

+ Phân biệt được những điểm khác nhau cơ bản giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực.

+ Hiểu được đặc điểm, bản chất và vai trò của quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng torng tế bào.

- Năng lực tìm tòi và khám phá thế giới sống: Tìm hiểu việc ứng dụng những thành tựu của Sinh học vào đời sống.

- Năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn: Thực hiện được các thí nghiệm để chứng minh kiến thức bài học.

2. Chuẩn bị của GV và HS:

2.1. Chuẩn bị của GV:

- Thiết bị dạy học: Một số hình ảnh, quá trình liên quan đến nội dung phần ôn tập.

- Học liệu: giáo án, SGK và SGV Sinh học.

2.2. Chuẩn bị của HS:

- Hoàn thành các yêu cầu của GV và hoàn thành các câu hỏi trong bài 21.

3. Tổ chức các hoạt động học tập:

3.1. Ổn định lớp:

- Ổn định lớp vào tiết học.

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số tiết học.

3.2. Kiểm tra bài cũ:

- Phát trả và nhận xét bài thu hoạch của mỗi tổ. - Kiểm tra sự chuẩn bị của từng HS cho tiết ôn tập.

3.3. Thiết kế tiến trình dạy học:

3.1. Hoạt động khởi động:

- Mục tiêu:

+ Tạo tâm thế học tập cho HS được thoải mái, hứng thú tiếp nhận kiến thức và hình thành những kĩ năng mới.

+ Giúp HS ý thức được nhiệm vụ học tập. - Phương thức:

- Đàm thoại và quan sát: Tế bào vi khuẩn có kích thước nhỏ và cấu tạo đơn giản đem lại cho chúng những ưu thế gì?

+ HS hoạt động cá nhân.

+ Dự kiến sản phẩm: Tốc sinh trưởng và sinh sản của chúng rất nhanh. + GV nhận xét câu trả lời của HS và dẫn đắt vào bài mới:

3.2. Hoạt động hình thành kiến thức:

 Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức về thành phần hóa học của tế bào:

- Mục tiêu:

 Kiến thức: Hiểu được đặc điểm các thành phần hóa học của tế bào.

 Kĩ năng: tư duy và suy luận, đặt câu hỏi với nêu giả thuyết. Đánh giá và trình bày báo cáo.

- Phương thức:

 GV: Đàm thoại, nêu vấn đề và diễn giảng.

 HS: Hoạt động thảo luận nhóm nhỏ và hoạt động cá nhân.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính

Bước 1: Tổ chức hoạt động và

giao nhiệm vụ cho HS:

* GV yêu cầu HS tham khảo thông tin SGK T15-30 và phân công nhóm để thảo luận (2 bàn/nhóm, 7’) để trả lời các câu hỏi sau:

1. Có những nguyên tố hóa học chính nào cấu tạo nên thế giới sống?

2. Nêu đặc điểm về cấu trúc, đặc tính và vai trò của nước đối với thể giới sống.

3. Trong cơ thể sống có những đại phân tử hữu cơ quan trọng nào? Nêu đặc điểm chính về cấu trúc và chức năng của từng đại

Bước 2: Tiếp nhận

nhiệm vụ được giao:

- HS nghiên cứu nội dung SGK T15-30 và tiến hành phân nhóm để tìm câu trả lời các câu hỏi theo hướng dẫn của GV.

1. 4 nguyên tố: C, H, O và N là những nguyên tố chính gốp phần tạo nên khoảng 96% khối lượng cơ thể sống.

2. Do phân tử nước có tính phân cực nên nó có vai trò đặc biệt quan trọng đối với cơ thể sống.

3. Các đại phân tử hữu cơ quan trọng của vật chất sống là: A. nuclêic, Cacbhydrat, Protein và Lipit; chúng đều được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân (trừ lipit) và sự sắp xếp của các đơn phân trong mỗi phân tử quyết định đặc tính hóa học của chúng.

phân tử. 

Bước 3: Dự kiến sản phẩm: 1. 4 nguyên tố: C, H, O và N là những nguyên tố chính gốp phần tạo nên khoảng 96% khối lượng cơ thể sống.

2. Do phân tử nước có tính phân cực nên nó có vai trò đặc biệt quan trọng đối với cơ thể sống.

3. Các đại phân tử hữu cơ quan trọng của vật chất sống là: A. nuclêic, Cacbhydrat, Protein và Lipit; chúng đều được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân (trừ lipit) và sự sắp xếp của các đơn phân trong mỗi phân tử quyết định đặc tính hóa học của chúng.

Bước 5: Nhận xét, đánh giá

hoạt động, sản phẩm của HS.

Bước 4: Nghiên cứu,

tìm hiểu tài liệu – SGK trang 15-30.

Sau thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày câu trả lời trước tập thể.

 Hoạt động 2: Hệ thống kiến thức về cấu tạo tế bào:

- Mục tiêu:

 Kiến thức:

+ Hiểu được đặc điểm cấu trúc tế bào nhân sơ và đặc điểm các bào quan của tế bào nhân thực.

+ Phân biệt được những điểm khác nhau cơ bản giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực.

 Kĩ năng: tư duy và suy luận, đặt câu hỏi với nêu giả thuyết. Đánh giá và trình bày báo cáo.

- Phương thức:

 GV: Đàm thoại, nêu vấn đề và diễn giảng.

 HS: Hoạt động thảo luận nhóm nhỏ và hoạt động cá nhân.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính

Bước 1: Tổ chức hoạt động và

giao nhiệm vụ cho HS:

* GV chia lớp thành các nhóm để thảo luận (1bàn/nhóm - 7’). Các nhóm tham khảo thông tin SGK T31-52.

1. Tế bào có mấy thành phần cáu tạo chính? Chức năng của mỗi thành phần là gì?

2. Có những loại tế bào nào? Đặc điểm phân biệt ở mỗi loại tế bào là gì?

3. Nêu đặc điểm về cấu tạo của 

Bước 2: Tiếp nhận

nhiệm vụ được giao:

- Các nhóm nghiên cứu nội dung SGK T31-52 và tiến hành phân chia nhóm thảo luận theo yêu cầu của GV.

1. Tế bào là đơn vị cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể sống. Mọi tế bào đều cấu tạo từ 3 bộ phận chính: màng sinh chất, tế bào chất, nhân hay vùng nhân.

2. Có 2 loại tế bào: tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực.

3. - Tế bào nhân sơ:

+ Chưa có nhân hoàn chỉnh mà chỉ có vùng nhân.

+ Tế bào chất không có hệ thống nội màng; không có các bào quan có màng bao bọc.

từng loại tế bào. 

Bước 3: Dự kiến sản phẩm: 1. Tế bào là đơn vị cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể sống. Mọi tế bào đều cấu tạo từ 3 bộ phận chính: màng sinh chất, tế bào chất, nhân hay vùng nhân.

2. Có 2 loại tế bào: tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực.

3. - Tế bào nhân sơ:

+ Chưa có nhân hoàn chỉnh mà chỉ có vùng nhân.

+ Tế bào chất không có hệ thống nội màng; không có các bào quan có màng bao bọc.

+ Kích thước nhỏ Tỉ lệ S/V lớn thì tốc độ trao đổi chất với môi trường diễn ra nhanh; Tế bào sinh trưởng nhanh, khả năng phân chia mạnh, số lượng tế bào tăng nhanh. - Tế bào nhân thực:

+ Kích thước lớn, cấu trúc phức tạp.

+ Có nhân và màng nhân bao bọc.

+ Có hệ thống màng chia tế bào chất thành các xoang riêng biệt.

+ Có nhiều bào quan có màng bao bọc.

Bước 5: Nhận xét, đánh giá

hoạt động, sản phẩm của HS.

Bước 4: Nghiên cứu

bảng 48, tìm hiểu tài liệu – SGK T31-52.

Sau thời gian thảo luận, các nhóm trình bày câu trả lời trước tập thể.

+ Kích thước nhỏ Tỉ lệ S/V lớn thì tốc độ trao đổi chất với môi trường diễn ra nhanh; Tế bào sinh trưởng nhanh, khả năng phân chia mạnh, số lượng tế bào tăng nhanh.

- Tế bào nhân thực:

+ Kích thước lớn, cấu trúc phức tạp.

+ Có nhân và màng nhân bao bọc.

+ Có hệ thống màng chia tế bào chất thành các xoang riêng biệt.

+ Có nhiều bào quan có màng bao bọc.

 Hoạt động 3: Hệ thống kiến thức về chuyển hóa vật chất và năng lượng:

- Mục tiêu:

 Kiến thức:

+ Hiểu được cấu trúc và chức năng của ATP trong tế bào.

+ Hiểu được đặc điểm, bản chất và vai trò của quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào.

 Kĩ năng: tư duy và suy luận, đặt câu hỏi với nêu giả thuyết. Đánh giá và trình bày báo cáo.

- Phương thức:

 Đàm thoại và diễn giảng.

 Hoạt động thảo luận nhóm nhỏ và hoạt động cá nhân.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính

Bước 1: Tổ chức hoạt động và 1. Tế bào là hệ mở, luôn trao đổi

giao nhiệm vụ cho HS:

* GV yêu cầu HS tham khảo nội dung thông tin SGK T53-61 và chia lớp thành các nhóm để thảo luận (1bàn/nhóm - 7’) để hoàn thành các câu hỏi sau:

1. Tế bào có sự trao đổi chất với môi trường không? Bản chất của quá trình chuyển hóa vật chất đó là gì?

2. Nguồn năng lượng nào cung cấp trực tiếp cho các hoạt động sống của tế bào?

3. Enzim có cấu trúc và hoạt tính như thế nào trong cơ thể sống? Vai trò của enzim là gì trong quá trình chuyển hóa vật chất?

Bước 3: Dự kiến sản phẩm: 1. Tế bào là hệ mở, luôn trao đổi chất và năng lượng với môi trường.

- Bản chất chuyển hoá vật chất gồm:

+ Đồng hoá: là tổng hợp các chất hữu cơ phức tạp từ chất đơn giản.

+ Dị hoá: Phân giải các chất hữu cơ phức tạp thành chất đơn giản và cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống khác và cho quá trình đồng hoá.

- Vai trò: giúp cho tế bào sinh trưởng, phát triển, cảm ứng và vận động.

2. ATP là nguồn năng lượng nào cung cấp trực tiếp cho các hoạt động sống của tế bào

Sử dụng năng lượng ATP trong tế bào nhằm:

- Tổng hợp nên các chất hoá học cần thiết cho tế bào.

- Vận chuyển các chất qua màng. - Sinh công cơ học (sự co cơ, hoạt động lao động…)

3.

- Cơ chế tác động của Enzim: Đầu 

Bước 2: Tiếp nhận

nhiệm vụ được giao:

- Các nhóm nghiên cứu nội dung SGK T53-61 và tiến hành phân chia nhóm thảo luận theo yêu cầu của GV.

Bước 4: Nghiên cứu

tài liệu – SGK T53-61.

Sau thời gian thảo luận, các nhóm trình bày câu trả lời trước tập thể.

chất và năng lượng với môi trường.

- Bản chất chuyển hoá vật chất gồm:

+ Đồng hoá: là tổng hợp các chất hữu cơ phức tạp từ chất đơn giản.

+ Dị hoá: Phân giải các chất hữu cơ phức tạp thành chất đơn giản và cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống khác và cho quá trình đồng hoá.

- Vai trò: giúp cho tế bào sinh trưởng, phát triển, cảm ứng và vận động.

2. ATP là nguồn năng lượng nào cung cấp trực tiếp cho các hoạt động sống của tế bào

Sử dụng năng lượng ATP trong tế bào nhằm:

- Tổng hợp nên các chất hoá học cần thiết cho tế bào.

- Vận chuyển các chất qua màng. - Sinh công cơ học (sự co cơ, hoạt động lao động…)

3.

- Cơ chế tác động của Enzim: Đầu tiên, E kết hợp với cơ chất tại trung tâm hoạt động tạo phức hợp E-S. Sau đó bằng nhiều cách khác nhau E tương tác với cơ chất tạo ra sản phẩm (P). Enzim vẫn không biến đổi sau phản ứng.

- Enzim xúc tác phản ứng sinh hoá trong tế bào.

- Tế bào tự điều hoà quá trình chuyển hoá vật chất thông qua điểu khiển hoạt tính của enzim bừng các chất hoạt hoá hay ức chế.

tiên, E kết hợp với cơ chất tại trung tâm hoạt động tạo phức hợp E-S. Sau đó bằng nhiều cách khác nhau E tương tác với cơ chất tạo ra sản phẩm (P). Enzim vẫn không biến đổi sau phản ứng.

- Enzim xúc tác phản ứng sinh hoá trong tế bào.

- Tế bào tự điều hoà quá trình chuyển hoá vật chất thông qua điểu khiển hoạt tính của enzim bừng các chất hoạt hoá hay ức chế.  Bước 5: Nhận xét, đánh giá hoạt động, sản phẩm của HS. 3.3. Hoạt động luyện tập: Mục tiêu:  Kiến thức:

+ Hiểu được đặc điểm các thành phần hóa học của tế bào.

+ Hiểu được đặc điểm cấu trúc tế bào nhân sơ và đặc điểm các bào quan của tế bào nhân thực.

+ Phân biệt được những điểm khác nhau cơ bản giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực.

+ Hiểu được đặc điểm, bản chất và vai trò của quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng torng tế bào.

 Kĩ năng: xử lý và phân tích dữ liệu; đánh giá và trình bày kết quả thảo luận trước tập thể.

 Phương thức:

 Đàm thoại, đặt câu hỏi.

Câu 1: Tế bào có thể tự điều chỉnh quá trình chuyển hóa vật chất bằng cách

nào?

A. Điều khiển hoạt tính của enzim bằng cách tăng nhiệt độ

B. Điều khiển hoạt tính của enzim bằng các chất hoạt hóa hay ức chế C. Điều khiển hoạt tính của enzim bằng cách giảm nhiệt độ

D. Điều khiển hoạt tính của enzim bằng các chất tham gia phản ứng

Câu 2: “Sốt” là phản ứng tự vệ của cơ thể. Tuy nhiên, khi sốt cao quá 38,5°C

thì cần phải tích cực hạ sốt vì một rong các nguyên nhân nào sau đây? A. Nhiệt độ cao quá sẽ làm cơ thể nóng bức, khó chịu

B. Nhiệt độ cao quá làm tăng hoạt tính của enzim dẫn đến tăng tốc độ phản ứng sinh hóa quá mức

C. Nhiệt độ cao quá sẽ gây tổn thương mạch máu

D. Nhiệt độ cao quá gây biến tính, làm mất hoạt tính của enzim trong cơ thể

Câu 3: Cây xanh có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ CO2 và H2O dưới tác

dụng của năng lượng ánh sáng. Quá trình chuyển hóa năng lượng kèm theo quá trình này là

A. Chuyển hóa từ hóa năng sang quang năng B. Chuyển hóa từ quang năng sang hóa năng C. Chuyển hóa từ nhiệt năng sang quang năng D. Chuyển hóa từ hóa năng sang nhiệt năng

 Hoạt động cá nhân.

 Dự kiến sản phẩm:

Câu 1: B Câu 2: D Câu 3: B

 Nhận xét, đánh giá sản phẩm hoạt động:

- GV khen thưởng cho HS tích cực phát biểu để tổng kết tiết học. - GV có thể cộng điểm thưởng cho HS có câu trả lời xuất sắc.

- GV dặn dò HS: Ôn tập lại những kiến thức ôn tập để chuẩn bị cho KT HKI.

3.4. Hoạt động vận dụng:

Mục tiêu:

 Kiến thức: Giải thích được một số hiện tượng có liên quan đến tế bào và quá trình chuyển hóa vật chất trong tế bào.

 Kĩ năng: xử lý và phân tích dữ liệu.

 Phương thức:

 Bài tập vận dụng: Hiện nay người ta đã ứng dụng những lợi thế nào của vi khuẩn để tạo ra sản phẩm phục vụ đời sống?

 Hoạt động cá nhân.

Một phần của tài liệu giáo án sinh 10(21 22)hk2 (Trang 110 - 118)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(198 trang)
w