1. Khái niệm: là các phân tử liên kết để tạo thành các chất phức tạp hơn. 2. Ví dụ: các bazơ nitơ Kết hợp với đường 5C và axit photphoric để tạo ra các nucleôtit, sự liên kết của các nucleôtit tạo ra các axit nucleic.
3. Ứng dụng:
- Tạo ra các loại axit amin
qua trình tổng hợp của VSV. Bước 3: Dự kiến sản phẩm: 1. Khái niệm: là các phân tử liên kết để tạo thành các chất phức tạp hơn.
2. Ví dụ: các bazơ nitơ Kết hợp với đường 5C và axit photphoric để tạo ra các nucleôtit, sự liên kết của các nucleôtit tạo ra các axit nucleic.
3. Ứng dụng:
- Tạo ra các loại axit amin quý như axit glutamic. Bước 5: Nhận xét, đánh giá hoạt động, sản phẩm của HS. GV nhận xét các phát biểu của HS và thống nhất đáp án.
Bước 4: Nghiên cứu,
tìm hiểu tài liệu – SGK trang 88.
Đại diện nhóm trình bày câu trả lời trước tập thể lớp.
quý như axit glutamic. - Tạo prôtêin dơn bào.
Hoạt động 2: Tìm hiểu quá trình phân giải của VSV:
- Mục tiêu:
Kiến thức: Hiểu được đặc điểm của các quá trình phân giải vật chất phổ biến của VSV như phân giải prôtêin, lên men êtilic, lên men lactic.
Kĩ năng: tư duy và suy luận, đặt câu hỏi với nêu giả thuyết.
- Phương thức:
GV: Đàm thoại, nêu vấn đề và diễn giảng. HS: Hoạt động nhóm.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính
Bước 1: Tổ chức hoạt động và giao
nhiệm vụ cho HS:
* GV yêu cầu HS tham khảo thông tin SGK T92, 93 để thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi sau:
1. Phân biệt quá trình phân giải ngoài và trong ở vi sinh vật.
2. Bình đựng nước thịt và bình đựng nước đường để lâu ngày có mùi giống nhau không? Vì sao?
3. Em hãy kể những thực phẩm
Bước 2: Tiếp nhận
nhiệm vụ được giao:
- HS tham khảo thông tin SGK T92, 93 để tìm câu trả lời các câu hỏi.
1. Phân giải prôtein và ứngdụng: dụng: