Chất dinh dưỡng:

Một phần của tài liệu giáo án sinh 10(21 22)hk2 (Trang 154 - 161)

- Dự kiến sản phẩm: Vì dịch quả vải chứa rất nhiều đường cho nên dễ bị nấm

1. Chất dinh dưỡng:

nhân tố sinh trưởng?

2. Vì sao có thể dùng vi sinh vật 

Bước 2: Tiếp nhận

nhiệm vụ được giao:

- HS tham khảo thông tin SGK T105- 106 để tìm câu trả lời

1. Chất dinh dưỡng:

- Là những chất giúp cho VSV đồng hoá và tăng sinh khối hoặc thu năng lượng, giúp cân bằng áp suất thẩm thấu, hoạt hoá axit amin.

VD: Chất hữu cơ: Cácbohiđrat, prôtein, lipit…

khuyết dưỡng (VD: E.coli triptophan âm) để kiểm tra thực phẩm có triptophan hay không?

3. Vì sao khi rửa rau sống nên ngâm trong nước muối hoặc thuốc tím pha loãng 10 - 15’ ?

4. Hãy kể những chất diệt khuẩn thường sử dụng trong bệnh viện trường học.

Bước 3: Dự kiến sản phẩm:

1. HS nêu được khái niệm về chất dinh dưỡng và nhân tố sinh trưởng.

2. Dùng E.coli khuyết dưỡng (triptophan âm) có thể kiểm tra được thực phẩm bằng cách đưa vi khuẩn này vào trong thực phẩm, nếu vo khuẩn mọc tức là thực phẩm có triptophan.

3. Để gây co nguyên sinh làm cho VSV không thể phân chia được hoặc ngâm rau sống trong thuốc tím pha loãng (thuốc tím có tác dụng oxi hóa rất mạnh).

4. Như cồn, nước giaven (Natri hipôclorit), thuốc tím, chất kháng sinh, …

Bước 5: Nhận xét, đánh giá hoạt

động, sản phẩm của HS.

- GV nhận xét các phát biểu của HS và thống nhất đáp án.

- Chất hoá học có ảnh hưởng đến sinh trưởng của VSVtheo chiều hướng cơ bản là: chất dinh dưỡng hay chất ức chế…

các câu hỏi.

Bước 4: Nghiên

cứu, tìm hiểu tài liệu – SGK trang 105- 106.

HS trình bày câu trả lời trước tập thể lớp.

- Nguyên tố vi lượng: Zn, Mn, Bo, Mo, Fe…

- Nhân tố sinh trưởng: là chât dinh dưỡng cần cho sinh trưởng của VSV với một lượng nhỏ nhưng chúng không tự tổng hợp được. + VSV khuyết dưỡng: là VSV tự tổng hợp được nhân tố sinh trưởng. + VSV nguyên dưỡng: là VSV tự tổng hợp được các chất. 2. Các chất ức chế sinh trưởng của vi sinh vật: (SGK)

- Các hợp chất phenol - Các loại cồn

- Iot, rượu iot

- Các hợp chất kim loại nặng - Các andehit

- Các loại khí etilen oxit - Các chất kháng sinh

 Hoạt động 2: Tìm hiểu ảnh hưởng của các yếu tố lí học đến sinh trưởng của VSV:

- Mục tiêu:

 Kiến thức: Hiểu được ảnh hưởng của các yếu tố lí học ( nhiệt độ, độ ẩm, pH, ánh sáng, áp suất thẩm thấu) đến sinh trưởng của VSV.

 Kĩ năng: tư duy và suy luận, đặt câu hỏi với nêu giả thuyết.

- Phương thức:

 GV: Đàm thoại, nêu vấn đề.  HS: Hoạt động nhóm.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Nội dung chính

Bước 1: Tổ chức hoạt

động và giao nhiệm vụ cho 1. Nhiệt độCác yếu tố vật lí -Tốc độ phản ứng sinh hoá trong TBSự ảnh hưởng

HS:

* GV hướng dẫn HS tham khảo thông tin SGK T107- 108 để tiến hành thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi sau:

1. Nhiệt độ nào thích hợp cho sự sinh trưởng, sinh sản cả vi sinh vật kí sinh động vật?

2. Vì sao thức ăn chứa nhiều nước rất dễ bị nhiễm khuẩn?

3. Vì sao trong sữa chua hầu như không có vi sinh vật gây bệnh?  Bước 3: Dự kiến sản phẩm: 1. VSV kí sinh trong động vật thường là những VSV ưa ấm (30-40oC).

2. Vì vi khuẩn sinh trưởng tốt trong môi trường có độ ẩm cao.

3. Vì trong sữa chua lên men tốt (lên men đồng hình), vi khuẩn lactic đã tạo ra môi trường axit (pH thấp) ức chế mọi vi khuản kí sinh gây bệnh (vì những vi khuẩn này thường sống trong điều kiện pH trung tính).  Bước 5: Nhận xét, đánh giá hoạt động, sản phẩm của HS. GV nhận xét các phát biểu của HS và thống nhất đáp án.  Bước 2: Tiếp nhận nhiệm vụ được giao: - Các nhóm HS nghiên cứu nội

dung SGK T107, 108 để tìm câu trả lời.  Bước 4: Nghiên cứu, tìm hiểu tài liệu – SGK trang 107- 108. Đại diện nhóm trình bày câu trả lời trước tập thể lớp.

làm VSV sinh sản nhanh hay chậm. - Căn cứ vào nhiệt độ chia VSV thành 4 nhóm:

+ VSV ưa lạnh< 150C + VSV ưa ấm 20-400C + VSV ưa nhiệt 55-650C + VSV siêu nhiệt 75 - 100

2. Độ ẩm Hàm lượng nước trong môi trường quyết dịnh độ ẩm.

- Nước là dung môi hoà tan các chất dinh dưỡng.

- Tham gia thuỷ phân các chất.

3. pH Ảnh hưởng đến tính thấm qua màng, sự chuyển hoá các chất trong tế bào, hoạt hoá enzim, sự hình thành ATP.

4. Ánh sáng Tác động dến sự hình thành bào tử sinh sản, tổng hợp sắc tố, chuyển động hướng sáng.

5. Áp suất thẩm

thấu Gây co nguyên sinh làm cho VSVkhông phân chia được.

3.3. Hoạt động luyện tập:- Mục tiêu: - Mục tiêu:

 Kiến thức:

+ Hiểu được các pha cơ bản nuôi cấy vi khuẩn không liên tục và ý nghĩa của các pha.

+ Hiểu được nguyên tắc và ý nghĩa của phương pháp nuôi cấy liên tục. + Hiểu được các hình thức sinh sản của vi sinh vật.

 Kĩ năng: xử lý và phân tích dữ liệu; đánh giá và trình bày kết quả thảo luận trước tập thể.

- Phương thức:

 GV: Đàm thoại, đặt câu hỏi.

Câu 1: Vi khuẩn E.coli trong điều kiện nuôi cấy thích hợp cứ 20 phút lại

phân đôi một lần. Số tế bào của quần thể vi khuẩn E.coli có được sau 10 lần phân chia từ một tế bào vi khuẩn ban đầu là

A. 1024 B. 1240 C. 1420 D. 200

Câu 2: Môi trường nuôi cấy không liên tục là

A. Môi trường nuôi cấy được bổ sung chất dinh dưỡng mới, và được lấy đi các sản phẩm chuyển hóa vật chất

B. Môi trường nuôi cấy không được bổ sung chất dinh dưỡng mới, nhưng được lấy đi các sản phẩm chuyển hóa vật chất

C. Môi trường nuôi cấy không được bổ sung chất dinh dưỡng mới, cũng không được lấy đi các sản phẩm chuyển hóa vật chất

D. Môi trường nuôi cấy liên tục được bổ sung chất dinh dưỡng mới, và liên tục được lấy đi các sản phẩm chuyển hóa vật chất

Câu 3: Có một pha trong quá trình nuôi cấy không liên tục mà ở đó, số

lượng vi khuẩn tăng lên rất nhanh. Pha đó là

A. Pha tiềm phát B. Pha lũy thừa

C. Pha cân bằng D. Pha suy vong

 HS: Hoạt động cá nhân.

- Dự kiến sản phẩm:

Câu 1: A Câu 2: C Câu 3: B

- Nhận xét, đánh giá sản phẩm hoạt động: GV khen thưởng cho HS tích cực

phát biểu để tổng kết tiết học, có thể cộng điểm thưởng cho HS có câu trả lời xuất sắc. - GV dặn dò HS chuẩn bị bài 27: Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật; theo các câu hỏi gợi ý sau:

1. Hãy kể những chất diệt khuẩn thường sử dụng trong bệnh viện trường học.

2. Xà phòng có phải là chất diệt khuẩn không?

3. Có những yếu tố vật lí nào ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và sinh sản của VSV?

3.4. Hoạt động vận dụng:- Mục tiêu: - Mục tiêu:

 Kiến thức: Giải thích được một số hiện tượng trong thực tế có liên quan đến VSV.

 Kĩ năng: xử lý và phân tích dữ liệu.

- Phương thức:

 GV: Nêu bài tập vận dụng: Nếu không diệt hết nội bào tử, hộp thịt lâu ngày sẽ bị phồng và bị biến dạng. Tại sao?

 HS: Hoạt động cá nhân.

- Dự kiến sản phẩm: Thịt hộp không được diệt khuẩn đúng qui trình các nội

bào tử mọc mầm và phát triển. Chúng phân giải các chất và thải ra CO2 và các loại khí khác làm cho hộp thịt phồng lên.

- Nhận xét, đánh giá sản phẩm hoạt động: GV khen thưởng và tuyên dương

cho HS tích cực tìm hiểu và vận dụng kiến thức.

3.5. Hoạt động tìm tòi mở rộng:

- Mục tiêu:

 Kiến thức: Giải thích được một số hiện tượng trong thực tế có liên quan đến VSV.

 Kĩ năng: xử lý và phân tích dữ liệu.

- Phương thức:

 GV: Nêu tập vận dụng: Có những chủng vi khuẩn nào có lợi cho con người?

 Hoạt động cá nhân.

- Dự kiến sản phẩm:

1. Probiotic là loại vi khuẩn có lợi giúp tăng cường sức khỏe hệ tiêu hóa. Đây là những vi sinh vật sống có lợi tự nhiên được tìm thấy trong ruột.

2. Vi khuẩn T-103 giúp chuyển hóa giấy thành nhiên liệu đốt. Loại vi khuẩn này được tìm thấy trong chất thải động vật, có thể sản xuất nhiên liệu sinh học butanol bằng cách ăn giấy.

3. Vi khuẩn Clostridium Sporogenes có thể được sử dụng để tạo ra các loại thuốc trong điều trị ung thư nhờ vào khả năng tác động đến các khối u mục tiêu. Khi tiêm vi khuẩn này vào khối u, các vi khuẩn có thể giúp tiêu diệt các tế bào khối u mà không ảnh hưởng đến các mô khỏe mạnh.

4. Vi khuẩn Geobacter được sử dụng để giữ ổn định, ngăn chặn các chất độc hại như uranium phát triển rộng, hạn chế những hậu quả tai hại do các sự cố rò rỉ phóng xạ gây ra.

5. Vi khuẩn Staphlococcus epiderrmis được xem là một phần không thể tách rời của cơ thể con người, có nhiệm vụ tấn công lại ký sinh trùng Leishmania major, thủ phạm gây bệnh nhiệt đen. Đây là loại vi khuẩn giúp bảo vệ da có lợi tồn tại ngay từ những phút đầu tiên khi chúng ta sinh ra.

6. Vi khuẩn Prokaryote tồn tại trong đường tiêu hóa và trên bề mặt da. Loại vi khuẩn này kết hợp với các tế bào miễn dịch ở da bảo vệ cơ thể con người chống lại vi khuẩn gây bệnh và nấm xâm nhập cơ thể. (Nguồn https://khoahoc.tv/)

- Nhận xét, đánh giá sản phẩm hoạt động: GV khen thưởng và tuyên dương

cho HS tích cực tìm hiểu và mở rộng kiến thức.

3.6. Phụ lục hình ảnh

Hình 25. Đường cong sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy không liên tục

(SGKT100)

Hình. Nuôi cấy liên tục vi sinh vật

Hình. Phân đôi ở vi sinh vật Hình. Tạo thành bào tử trần (ở nấm đảm)

Hình 26.3. Các loại bào tử (SGK T104) Hình 26.1.Hạt mezôxôm của vi khuẩn dưới kính hiển vi điện tử (SGK T102)

Hình 26.2. a) Bào tử đốt ở xạ khuẩn

b) Tế bào nảy mầm ở vi khuẩn quang dưỡng màu tía (SGK T103)

DUYỆT

Ngày ...

Một phần của tài liệu giáo án sinh 10(21 22)hk2 (Trang 154 - 161)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(198 trang)
w