Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim:

Một phần của tài liệu giáo án sinh 10(21 22)hk2 (Trang 91 - 95)

C. Bazo nito adenin, đường ribozo ,3 nhóm photphat

3.Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim:

hoạt tính của enzim:

- Nhiệt độ: Mỗi enzim có một nhiệt độ tối ưu, tại đó enzim có hoạt tính tối đa làm cho tốc độ phản ứng xảy ra nhanh nhất. - Độ pH: Mỗi enzim có một độ pH thích hợp (Đa số pH = 6 - 8). - Nồng độ cơ chất: với một lượng enzim xác định nếu tăng dần lượng cơ chất trong dung dịch thì lúc đầu hạot tính của enzim tăng sau đó không tăng.

- Chất ức chế hoặc hoạt hoá enzim: có thể làm tăng hoặc ức chế hoạt tính của enzim.

 Hoạt động 2: Tìm hiểu về vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất:

- Mục tiêu:

 Kiến thức: Hiểu được vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất.

 Kĩ năng: quan sát, đặt câu hỏi với nêu giả thuyết; xử lý và phân tích dữ liệu; đánh giá và trình bày báo cáo.

- Phương thức:

 GV: Thảo luận nhóm và đàm thoại, nêu vấn đề.  HS: Hoạt động nhóm.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính

Bước 1: Tổ chức hoạt động và

giao nhiệm vụ cho HS:

GV yêu cầu HS quan sát H14.2 và tham khảo nội dung SGK T58, 59 và trao đổi với bạn cùng bàn (7 phút) để trả lời các câu hỏi sau:

1. Enzim có vai trò như thế nào trong quá trình chuyển hóa vật chất ?

2. HS quan sát H14.2 SGK trang 59 và giải thích cơ chế ức chế ngược xảy ra trong cơ thể sống. Ức chế ngược là gì?

3. Trả lời câu hỏi lệnh SGK trang 59

Bước 3: Dự kiến sản phẩm:

1. Enzim làm tăng tốc độ phản ứng, đáp ứng nhu cầu sông của tế bào.

2. Ức chế ngược: là kiểu điều hoà trong đó sản phẩm của con đường chuyển hoá quay lại tác động như một chất ức chế làm bất hoạt enzim xúc tác cho phản ứng ở đầu con đường chuyển hoá.

3. Chất G và chất F dư thừa thì nồng độ chất H sẽ tăng cao một cách bất thường gây hậu quả xấu cho tế bào.

Bước 5: Nhận xét, đánh giá hoạt

động, sản phẩm của HS.

GV nhận xét câu trả lời của các nhóm và điều chỉnh, thống nhất.

Bước 2: Tiếp nhận

nhiệm vụ được giao:

Mỗi HS quan sát H14.2 SGK T58, 59 Hình minh họa cơ chế tác động của enzim và trao đổi cùng bạn bên cạnh để tìm phương án trả lời các câu hỏi được đặt ra.

Bước 4: Nghiên cứu,

tìm hiểu tài liệu – SGK T58, 59.

- Mỗi thành viên của nhóm nghiên cứu và thảo luận câu trả lời cùng nhau.

- Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày câu trả lời trước tập thể.

- Enzim xúc tác phản ứng sinh hoá trong tế bào.

- Tế bào tự điều hoà quá trình chuyển hoá vật chất thông qua điểu khiển hoạt tính của enzim bừng các chất hoạt hoá hay ức chế.

- Ức chế ngược là kiểu điều hoà trong đó sản phẩm của con đường chuyển hoá quay lại tác động như một chất ức chế làm bất hoạt enzim xúc tác cho phản ứng ở đầu con đường chuyển hoá.

* Hoạt động 1. Thực hành thí nghiệm với enzim catalaza:

- Mục tiêu:

 Kiến thức: Thực hành được thí nghiệm với enzim catalaza.

 Kĩ năng: quan sát, đặt câu hỏi với nêu giả thuyết; xử lý và phân tích dữ liệu; đánh giá và trình bày báo cáo.

- Phương thức:

 GV: Thảo luận nhóm và đàm thoại, nêu vấn đề.  HS: Hoạt động nhóm.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính

Bước 1: Tổ chức hoạt động và giao

nhiệm vụ cho HS:

- GV: giới thiệu bài thực hành

+ Nội dung: bố trí thí nghiệm và tự đánh giá được mức độ ảnh hưởng của nhiệt độ môi trường đến hoạt tính của enzim.

+ Sản phẩm thực hành: bài thu hoạch với các hình ảnh đã mô tả lại hiện tượng đã quan sát.

- GV: ổn định lớp và chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm khoảng 6-7 HS

+ Kiểm tra công tác chuẩn bị của các nhóm

+ Phân dụng cụ thực hành cho các nhóm

- GV thực hành thí nghiệm với enzim Catalaza với mẫu vật đã chuẩn bị cho HS quan sát

- GV: yêu cầu HS trình bày lại quy trình thực hành và trả lời các câu hỏi sau:

1. Tại sao với lát khoai tây sống ở nhiệt độ phòng thí nghiệm và lát khoai tây chín lại có sự khác nhau về lượng khí thoát ra?

2. Cơ chất của enzim catalaza là gì? 3. Sản phẩm tạo thành sau phản ứng do enzim này xúc tác là gì?

4. Tại sao lại có sự khác nhau về hoạt tính enzim giữa các lát khoai tây để ở nhiệt độ phòng thí nghiệm và ở trong tủ lạnh?

- GV cho HS tiến hành làm thực hành, nhắc nhở HS cẩn thận, không giỡn gây ồn ào và làm ảnh hưởng đến các nhóm khác thực hành.

- GV yêu cầu nhóm trưởng lên nhận dụng cụ để tiến hành làm việc cùng với

Bước 2: Tiếp nhận

nhiệm vụ được giao:

- HS ổn định nhóm theo phân công của giáo viên, chọn ra nhóm trưởng và thư kí để ghi kết quả. - Các nhóm nhận dụng cụ và bảo quản dụng cụ của nhóm. Quy trình thực hành: + Cắt khoai tây sống và chín thành lát mỏng (5mm).

+ Cho một số lát khoai tây sống vào trong khay đựng nước đá của tủ lạnh trước khi thí nghiệm 30’

+ Lấy 1 lát khoai tây sống để ở nhiệt độ phòng thí nghiệm, một lát đã luộc chín và 1 lát khoai lấy từ tủ lạnh ra rồi dùng ống hút nhỏ giọt lên mỗi lát khoai 1 giọt H2O2.

+ Quan sát hiện tượng và trả lời các câu hỏi thu hoạch.

mẫu vật mà nhóm đã chuẩn bị trước. 

Bước 3: Dự kiến sản phẩm:

1. Với lát khoai tây sống ở nhiệt độ phòng thí nghiệm và lát khoai tây chín lại có sự khác nhau về lượng khí thoát ra. Do hoạt tính của enzim ở 2 lát khoai tây. Ở lát khoai tây sống: enzim có hoạt tính cao; lát khoai tây chín: enzim đã bị nhiệt độ phân hủy làm mất hoạt tính.

2. Cơ chất của enzim catalaza là H2O2; 3. Sản phẩm tạo thành: H2O và O2 4. Nguyên nhân của sự khác nhau về hoạt tính của enzim ở 2 lát khoai tây là:

- Lát khoai tây sống ở nhiệt độ phòng: enzim có hoạt tính cao nên tạo ra nhiều bọt khí trên bề mặt.

- Lát khoai tây để trong tủ lạnh: enzim đã bị nhiệt độ thấp đã làm giảm hoạt tính của enzim.

Bước 5: Nhận xét, đánh giá hoạt

động, sản phẩm của HS.

- GV quan sát các nhóm thực hành và rút ra kết luận.

- GV hướng dẫn HS quan sát theo các yêu cầu của bài thu hoạch và thư kí ghi lại kết quả cùng với các bước khi thực hành.

- GV yêu cầu các nhóm hoàn thành bài thu hoạch.

Bước 4: Nghiên cứu,

tìm hiểu tài liệu – SGK T58, 59.

- Mỗi thành viên của nhóm nghiên cứu và thảo luận câu trả lời cùng nhau.

- Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày câu trả lời trước tập thể.

3.3.3. Hoạt động luyện tập:

- Mục tiêu:

 Kiến thức:

+ Hiểu được cấu trúc và cơ chế tác động của enzim. + Hiểu được vai trò của enzim trong chuyển hóa vật chất.

 Kĩ năng: quan sát, đặt câu hỏi với nêu giả thuyết; xử lý và phân tích dữ liệu; đánh giá và trình bày kết quả thảo luận trước tập thể.

- Phương thức:

 GV: Đàm thoại, đặt câu hỏi

Câu 1: Các chất dưới đây được sinh ra trong tế bào sống?

(1) Saccaraza (2) proteaza (3) nucleaza (4) lipit

(5) amilaza (6) saccarozo (7) protein (8)axitnucleic

(9) lipaza (10) pepsin

Những chất nào trong các chất trên là enzim?

A. (1), (2), (3), (4), (5) B. (1), (6), (7), (8), (9), (10)C. (1), (2), (3), (5), (9), (10) D. (1), (2), (3), (5), (9) C. (1), (2), (3), (5), (9), (10) D. (1), (2), (3), (5), (9)

Câu 2: Phần lớn enzim trong cơ thể có hoạt tính cao nhất ở khoảng giá trị của

độ pH nào sau đây?

A. pH = 2 – 3 B. pH = 4 – 5 C. pH = 6 – 8 D.

pH > 8

Câu 3: Nói về hoạt tính của enzim, phát biểu nào sau đây không đúng?

Một phần của tài liệu giáo án sinh 10(21 22)hk2 (Trang 91 - 95)