Sinh trưởng của VSV:

Một phần của tài liệu giáo án sinh 10(21 22)hk2 (Trang 163 - 164)

- Dự kiến sản phẩm: Vì dịch quả vải chứa rất nhiều đường cho nên dễ bị nấm

1. Sinh trưởng của VSV:

- Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong môi trường nuôi cấy

tin SGK T130 để để thảo luận nhóm (2 bàn/nhóm – 7’) và trả lời các câu hỏi sau:

1. Giải thích các pha đường cong sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong môi trường nuôi cấy không liên tục. Ở pha sinh trưởng nào trong nuôi cấy không liên tục có thời gian của 1 thế hệ (g) là giá trị không đổi? Nêu nguyên tác của nuôi cấy liên tục và ứng dụng.

2. Nêu các môi trường tự nhiên thích hợp cho sự sinh trưởng ở từng nhóm vi sinh vật được nêu trong bảng phần II.2 SGK trang 130.

3. Vi khuẩn có thể hình thành các loại bào tử nào? Nêu sự khác biệt giữa bào tử sinh sản và nội bào tử ở vi khuẩn. Bào tử vô tính và bào tử hữu tính ở nấm khác nhau như thế nào?

4. Nêu ví dụ ứng dụng sự sinh sản của vi sinh vật để phục vụ đời sống của con người.

Bước 3: Dự kiến sản phẩm:

1. Các nhóm HS giải thích các pha đường cong sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong môi trường nuôi cấy không liên tục.

Ở pha log có thời gian của 1 thế hệ (g) là giá trị không đổi.

HS nêu được nguyên tác của nuôi cấy liên tục và ứng dụng.

2. HS nêu được các môi trường tự nhiên thích hợp cho sự sinh trưởng ở từng nhóm vi sinh vật được nêu trong bảng phần II.2 SGK trang 130.

3. Vi khuẩn có thể hình thành các loại bào tử: ngoại bào tử, bào tử đốt và nội bào tử.

HS nêu được sự khác biệt giữa bào tử sinh sản và nội bào tử ở vi khuẩn.

HS nêu được sự khác nhau giữa bào tử vô tính và bào tử hữu tính ở nấm.

4. Nhờ sự sinh sản nhanh mà người ta có thể tạo các prôtêin đơn bào, các

 Bước 2: Tiếp nhận nhiệm vụ được giao: - HS tham khảo thông tin SGK T130 để tìm câu trả lời các câu hỏi.

Bước 4: Nghiên

cứu, tìm hiểu tài liệu – SGK trang 130.

Đại diện các nhóm trình bày câu trả lời trước tập thể lớp.

không liên tục trải qua 4 pha: pha tiềm phát (pha lag), pha lũy thừa (pha log), pha cân bằng và pha suy vong.

+ Ở pha tiềm phát: µ = 0, g = 0 vì chưa có sự phân chia.

+ Pha log: µ cực đại và không đổi theo thời gian. g là ngắn nhất và không đổi theo thời gian.

+ Pha cân bằng: µ = 0 (xét về quần thể vi khuẩn).

- Nguyên tắc của nuôi cấy liên tục: giữ cho môi trường ổn định bằng cách luôn thêm vào môi trường chất dinh dưỡng mới và lấy đi 1 lượng dịch nuôi cấy tương đương. Ứng dụng trong công nghệ sinh học để sản xuất prôtêin đơn bào, các chất hoạt tính sinh học như insulin, interferon, các enzim, các kháng sinh.

- pH của môi trường thích hợp cho từng nhóm vi sinh vật là : pH trung tính (nhiều loại vi khuẩn kí sinh, hoại sinh), môi trường hơi axit (các vi khuẩn lactic,

Helicobacter – một loại vi sinh vật

ưa axit trong dạ dày thường gây viêm dạ dày).

Một phần của tài liệu giáo án sinh 10(21 22)hk2 (Trang 163 - 164)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(198 trang)
w