Giảm phân II:

Một phần của tài liệu giáo án sinh 10(21 22)hk2 (Trang 131 - 132)

Kì đầu Kì giữa Kì sau Kì cuối

2. Ở kì cuối của quá trình giảm phân II tế bào thực vật và tế bào động vật có điểm gì khác nhau ? 3. Quá trình giảm phân có ý nghĩa như thế nào?  Bước 3: Dự kiến sản phẩm: 1. Các nhóm hoàn thành PHT 2. Kì cuối II:  Ở tế bào động vật: + Con đực: 4 giao tử (n)  4 tinh trùng.

+ Con cái: 4 giao tử (n)  1 trứng và 3 thể định hướng bị tiêu biến.

 Ở tế bào thực vật: Các tế bào con nguyên phân 1 số lần để hình thành hạt phấn và túi phôi.

3. HS nêu được ý nghĩa của quá trình giảm phân.

Bước 5: Nhận xét, đánh giá hoạt

động, sản phẩm của HS.

- Giảm phân gồm 2 lần phân bào liên tiếp xảy ra ở cơ quan sinh dục chín nhưng ADN chỉ có 1 lần nhân đôi. Từ 1TB ban đầu qua giảm phân  4 TB con có số lượng NST giảm đi một nữa.

- Nếu không có giảm phân thì bộ NST sẽ tăng lên sau mỗi lần thụ tinh. nhận nhiệm vụ được giao: - HS nghiên cứu nội dung SGK T76 - 79 và H19.1, H19.2 để tìm câu trả lời các câu hỏi theo hướng dẫn của GV.

Bước 4: Nghiên

cứu, tìm hiểu tài liệu – SGK trang 76-79.

Sau thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày câu trả lời trước tập thể. NST kép (2nkép) dính nhau ở tâm động. - Giảm phân I: + Kì đầu I:

 Các NST kép bắt đôi với nhau theo các cặp tương đồng (cặp 2n kép) dần co xoắn lại. Tiếp đến, mỗi NST kép trong cặp tương đồng dần tách nhau ở tâm động. Trong quá trình bắt cặp và tách nhau các NST kép tương đồng trao đổi các đoạn

crômatit cho nhau (hiện tượng

TĐC).

 Thoi vô sắc được hình thành.  Màng nhân và nhân con biến mất.

+ Kì giữa I:

 Các NST kép di chuyển về mặt phẳng xích đạo của tế bào thành 2 hàng (2n kép).

 Thoi vô sắc từ các cực của tế bào chỉ đính vào một phía của mỗi NST kép.

+ Kì sau I:

Mỗi NST kép trong cặp NST tương đồng di chuyển về các cực của tế bào (n kép).

+ Kì cuối I:

Ở mỗi cực NST kép (n kép) dần dãn xoắn. Màng nhân và nhân con xuất hiện. Thoi vô sắc biến mất và tế bào chất phân chia tạo nên 2 TB con có bộ NST kép giảm đi một nửa.

- Giảm phân II:

+ Kì đầu II:

Không có sự nhân đôi của NST. Các NST co xoắn lại (n kép). + Kì giữa II: Các NST kép (n kép) tập trung thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của tế bào. + Kì sau II:

Các NS tử tách nhau tại tâm động và tiến về 2 cực của tế bào.

+ Kì cuối II:

 Màng nhân và nhân con xuất

Một phần của tài liệu giáo án sinh 10(21 22)hk2 (Trang 131 - 132)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(198 trang)
w