GDSK: Một số bệnh truyền nhiễm

Một phần của tài liệu giáo án sinh 10(21 22)hk2 (Trang 193 - 196)

thường gặp ở trẻ:

1. Bệnh tiêu chảy cấp tính: Bệnh gây

tử vong cao do trẻ bị mất nước và các chất điện giải.

2. Bệnh viêm gan A: Mọi người đều có tính cảm nhiễm đối với bệnh. Tính miễn dịch đặchiệu được tạo thành sau khi mắc bệnh và có thể tồn tại suốt đời. 3. Bệnh chân- tay-miệng: là bệnh truyền nhiễm có thể gâythành dịch. Bênh xảy ra quanh năm nhưng thường hay gặp vào mùa hè, mùa thu. Bệnh chủ yếu xảy ra với trẻ em dưới 10 tuổi, cũng có thể gặp ở cả người lớn.

 Hiện nay chưa có biện pháp phòng bệnh và điều trị đặc hiệu. Cần thực hiện tốt các biện pháp vệ sinh cá nhân sau: Rửa tay thường xuyên bằng xà phòng; Chăm sóc trẻ bị nhiễm không ôm hôn, hay ăn, uống chung bát,đĩa, cốc; Để giảm nguy cơ nhiễm trùng da, niêm mạc cần cho trẻ súcmiệng, tắm nước ấm, lau rửa nhẹ nhàng, tránh làm vỡ bọng nước hay trầy xước da,thay quần áo sạch hàng ngày; Ăn uống đầy

- Qua tiếp xúc trực tiếp: vêt thương, qua quan hệ tình dục, hôn nhau, qua đồ dùng hàng ngày,…

- Qua vết cắn của động vật, côn trùng, …

b) Truyền dọc:

Truyền từ mẹ sang thai nhi, nhiễm qua sữa mẹ hoặc khi sinh nở, …

3. Các bệnh truyền nhiễmthường gặp: thường gặp:

a) Bệnh đường hô hấp:

VD: Bệnh viêm phổi, SARS, …

b) Bệnh đường tiêu hóa:

VD: viêm gan, tiêu chảy, …

c) Bệnh hệ thần kinh:

VD: bại liệt, viêm não, …

d) Bệnh lây qua đường sinh dục:

VD: HIV, hecpet, …

e) Bệnh da:

VD: đậu mùa, sởi, …

đủ các chất dinh dưỡng, uống nhiều nước như nướcsôi để nguội, nước hoa quả, nước cháo…Cần đưa trẻ đến ngay cơ sở y tế khi có những dấu hiệu bệnhnặng như: sốt cao, rối loạn tri giác, co giật, bọng nước có mủ máu.

 Hoạt động 8: Tìm hiểu về miễn dịch:

- Mục tiêu:

 Kiến thức:

+ Hiểu được các khái niệm về miễn dịch, miễn dịch đặc hiệu và miễn dịch không đặc hiệu.

+ Biết được một số cách phòng chống bệnh truyền nhiễm.  Kĩ năng: tư duy và suy luận, đặt câu hỏi với nêu giả thuyết.

- Phương thức:

 GV: Đàm thoại, nêu vấn đề và diễn giảng.  HS: Hoạt động nhóm.

Hoạt động của GV Hoạt động của

HS Nội dung chính

Bước 1: Tổ chức hoạt động và

giao nhiệm vụ cho HS:

* GV yêu cầu HS tham khảo thông tin SGK T126-127 để thảo luận nhóm (2 bàn/nhóm) và trả lời các câu hỏi sau 10’:

1. Vì sao xung quanh ta có rất nhiều các vi sinh vật gây bệnh nhưng tại sao đa số chúng ta vẫn sống khỏe mạnh? Miễn dịch là gì? 2. Hoàn thành bảng phân biệt sau về miễn dịch không đặc hiệu và miễn dịch đặc hiệu. Nội dung Miễndịch không đặc hiệu Miễn dịch đặc hiệu Điều kiện để có miễn dịch Cơ chế tác động Tính đặc hiệu 3. Có những biện pháp nào góp phần phòng chống các bệnh  Bước 2: Tiếp nhận nhiệm vụ được giao: - HS tham khảo thông tin SGK 126-127 để tìm câu trả lời các câu hỏi.

Bước 4: Nghiên

cứu, tìm hiểu tài liệu – SGK trang 126-127. Đại diện nhóm trình bày câu trả lời trước tập thể lớp. 1. Khái niệm:

Miễn dịch là khả năng tự bảo vệ đặc biệt của cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh khi chúng xâm nhập vào cơ thể.

2. Các loại miễn dịch:

Nội dung

Điều kiện để có miễn dịch Là loại miễn dịch tự nhiên mang tính bẩm sinh, không đòi hỏi phải có tiếp xúc với kháng nguyên.

Cơ chế tác động - Ngăn cản không cho VSV xâm nhập vào cơ thể (da, niêm mạc, nhung mao đường hô hấp, nước mắt,…) - Tiêu diệt các VSV xâm nhập (thực bào, tiết dịch phá huỷ)

Tính đặc hiệu Không có tính đặc hiệu

* Phân biệt miễn dịch thể dịch và miễn dịch tế bào:

Phương thức miễn dịch Cơ thể sản xuất ra kháng thể đặc hiệu

Cơ chế tác động Kháng nguyên phản ứng đặc hiệu với kháng thể

không hoạt động được

3. Phòng chống bệnh truyền nhiễm:

- Tiêm vacxin.

- Kiểm soát vật trug gian truyền bệnh.

truyền nhiễm? 

Bước 3: Dự kiến sản phẩm: 1. Vì cơ thể người khi được sinh ra đã có miễm dịch và được tiêm ngừa vacxin.

Miễn dịch là khả năng tự bảo vệ đặc biệt của cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh khi chúng xâm nhập vào cơ thể.

2. Các nhóm HS hoàn thành bảng.

3. Phòng chống bệnh truyền nhiễm: Tiêm vacxin, kiểm soát vật trug gian truyền bệnh, giữ gìn vệ sinh cá nhân và cộng đồng…  Bước 5: Nhận xét, đánh giá hoạt động, sản phẩm của HS. - GV nhận xét các phát biểu của HS và thống nhất đáp án.

- Giữ gìn vệ sinh cá nhân và cộng đồng…

6.3.3. Hoạt động luyện tập:- Mục tiêu: - Mục tiêu:

 Kiến thức:

+ Hiểu được cấu trúc các loại virut.

+ Hiểu được sự nhân lên của virut trong tế bào chủ.

+ Hiểu được đặc điểm virut gây bệnh và những ứng dụng trong thực tiễn.

+ Hiểu được các bệnh truyền nhiễm thường gặp, các phương thức lây truyền và miễn dịch của cơ thể.

 Kĩ năng: xử lý và phân tích dữ liệu; đánh giá và trình bày kết quả thảo luận trước tập thể.

- Phương thức:

 GV: Đàm thoại, đặt câu hỏi.

Câu 1: Phân biệt miễn dịch thể dịch và miễn dịch tế bào về phương

thức miễn dịch và cơ chế tác động.

Câu 2: Muốn phòng tránh bệnh do virut thì phải thực hiện những biện

pháp gì?

Câu 3: Tại sao nói HIV gây hội chứng suy giảm miễn dịch?

 HS: Hoạt động cá nhân.

- Dự kiến sản phẩm:

Câu 1: Phân biệt miễn dịch thể dịch và miễn dịch tế bào.

Nội dung Miễn dịch thể dịch Miễn dịch tế bào

Phương thức

miễn dịch Cơ thể sản xuất ra kháng thểđặc hiệu Có sự tham gia của các tế bào Tđộc

Cơ chế tác động Kháng nguyên phản ứng đặc Tế bào T độc tiết prôtêin độc

hiệu với kháng thể → kháng nguyên không hoạt động được

làm tan tế bào nhiễm khiến virut không nhân lên được.

Câu 2: Muốn phòng tránh bệnh do virut cần phải tiêm phòng vacxin,

kiểm soát vật trung gian truyền bệnh, giữ gìn vệ sinh cá nhân và môi trường sống.

Câu 3: Vì HIV gây nhiễm và phá huỷ một số TB của hệ thống miễn dịch

(tế bào limpho T-CD4) làm mất khả năng miễn dịch của cơ thể.

- Nhận xét, đánh giá sản phẩm hoạt động: GV khen thưởng cho HS tích cực

phát biểu để tổng kết tiết học, có thể cộng điểm thưởng cho HS có câu trả lời xuất sắc. - GV dặn dò HS chuẩn Ôn tập phần Sinh học VSV theo nội dung bài 33 SGK và bài 16, 17.

6.3.4. Hoạt động vận dụng:- Mục tiêu: - Mục tiêu:

 Kiến thức: Giải thích được một số hiện tượng trong thực tế có liên quan đến VSV.

 Kĩ năng: xử lý và phân tích dữ liệu.

- Phương thức:

 GV: Nêu bài tập vận dụng: Tại sao một số động vật như trâu, bò, gà...bị nhiễm virut thì bệnh tiến triển nhanh và dẫn đến tử vong?

 HS: Hoạt động cá nhân.

- Dự kiến sản phẩm: Vì tốc độ nhân lên của virut rất nhanh trong tế bào chủ

của động vật và bệnh dễ dàng lây làn từ cá thể này sang cá thể khác nên tốc độ lây nhiễm rất nhanh và và dẫn đến tử vong.

- Nhận xét, đánh giá sản phẩm hoạt động: GV khen thưởng và tuyên dương

cho HS tích cực tìm hiểu và vận dụng kiến thức.

6.3.5. Hoạt động tìm tòi mở rộng:

- Mục tiêu:

 Kiến thức: Giải thích được một số hiện tượng trong thực tế có liên quan đến VSV.

 Kĩ năng: xử lý và phân tích dữ liệu.

- Phương thức:

 GV: Nêu tập vận dụng: Những virut có lợi đã được sử dụng như thế nào để phục vụ lợi ích con người?

 Hoạt động cá nhân.

Một phần của tài liệu giáo án sinh 10(21 22)hk2 (Trang 193 - 196)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(198 trang)
w