Dự kiến sản phẩm: Nguyên nhân của bệnh cúm là do Virút cúm (Influenza

Một phần của tài liệu giáo án sinh 10(21 22)hk2 (Trang 143 - 145)

virus). Triệu chứng: Sốt trên 38 độ C, đau cơ bắp, ớn lạnh, đau đầu, ho khan, mệt mỏi, nghẹt mũi, viêm họng… Vi-rút cúm di chuyển trong không khí trong các giọt nước do người bị bệnh cúm phát ra khi trùng ho, hắt hơi hoặc nói chuyện. Người khác có thể hít trực tiếp các giọt hoặc bạn có thể nhiễm virus do chạm vào các đồ vật dính virus trên bề mặt như điện thoại hoặc bàn phím máy tính, sau đó đưa tay lên dụi mắt, mũi hoặc miệng, từ đó người khỏe mạnh bị nhiễm bệnh cúm. Phòng ngừa bằng cách tiêm văcxin, thường xuyên rửa tay, che miệng và mũi khi hắt hơi, tránh đám đông, … (Nguồn https://www.vinmec.com/)

- Nhận xét, đánh giá sản phẩm hoạt động: GV khen thưởng và tuyên dương

cho HS tích cực tìm hiểu và mở rộng kiến thức.

3.6. Phụ lục hình ảnh

Hình. Vi khuẩn E.coli

(Nguồn https://bonkhangkhuan.com.vn/)

Hình. Vi khuẩn Staphylococcus aureus (Nguồn https://thenationonlineng.net/)

Hình. Vi khuẩn Helicobacter pylori (HP)

(Nguồn https://www.vinmec.com/) Hình. HIV (Nguồn https://www.vinmec.com/) DUYỆT Ngày ...

Bài 23 : QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP VÀ PHÂN GIẢI CÁC CHẤT Ở VISINH VẬT SINH VẬT  Số tiết: 1  Ngày soạn: 10/02/22  Tiết PPCT: 23  Tuần dạy: 23 1. Mục tiêu: 1.1. Kiến thức:

- Phân biệt được sự phân giải trong và ngoài tế bào ở VSV nhờ enzim.

- Nêu được một số ứng dụng đặc điểm có lợi, hạn chế đặc điểm có hại của quá trình phân giải các chất ở VSV để phục vụ cho đời sống và bảo vệ môi trường.

1.2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kĩ năng phân tích - tổng hợp, so sánh vấn đề. - Phát triển tư duy cho HS.

1.3. Thái độ:

- HS nhận thức được Vi sinh vật phân giải xác động vật, thực vật chuyển hóa thành chất dinh dưỡng trong đất nuôi cây góp phần làm sạch môi trường, là cơ sở chế biến rác hữu cơ thành phân bón.

- Có ý thức phân lọai rác thải giữ sạch môi trường (gia đình, trường học, các nơi công cộng), lên án hành động xả rác bừa bãi và ủng hộ tái chế rác thải, sử dụng phân bón chế biến từ rác..

1.4. Định hướng năng lực hình thành: a. Năng lực chung:

- Năng lực tự học

- Năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực giao tiếp.

- Năng lực hợp tác. - Năng lực tính toán.

- Năng lực công nghệ thông tin.

b. Năng lực chuyên biệt:

- Năng lực nhận thức kiến thức sinh học:

+ Phân biệt được sự phân giải trong và ngoài tế bào ở VSV nhờ enzim. + Nêu được một số ứng dụng đặc điểm có lợi, hạn chế đặc điểm có hại của quá trình phân giải các chất ở VSV để phục vụ cho đời sống và bảo vệ môi trường.

- Năng lực tìm tòi và khám phá thế giới sống: Tìm hiểu vi sinh vật và các kiểu phân giải vật chất của vi sinh vật.

- Năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn: Nhận thức được tầm quan trọng của vi sinh vật đối với đời sống con người như những vi sinh vật gây hại và những vi có lợi.

2. Chuẩn bị của GV và HS:

2.1. Chuẩn bị của GV:

- Thiết bị dạy học:

- Học liệu: giáo án, SGK và SGV Sinh học 10 cùng một số tài liệu tham khảo, hình ảnh về một số quá trình phân giải của VSV được ứng dụng trong đời sống.

2.2. Chuẩn bị của HS:

- Một số tư liệu, hình ảnh về về một số quá trình phân giải của VSV được ứng dụng trong đời sống.

3. Tổ chức các hoạt động học tập:

3.1. Ổn định lớp:

- Ổn định lớp vào tiết học.

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số tiết học.

3.2. Kiểm tra bài cũ:

Câu 1: Cho VD về các môi trường tự nhiên có VSV phát triển.

Câu 2: Nêu những tiêu chí cơ bản để phân thành các kiểu dinh dưỡng của

VSV.

Câu 3: Phân biệt hô hấp hiếu khí, hô hấp kị khí và lên men.

3.3. Thiết kế tiến trình dạy học:

3.1. Hoạt động khởi động:

- Mục tiêu:

+ Tạo tâm thế học tập cho HS được thoải mái, hứng thú tiếp nhận kiến thức và hình thành những kĩ năng mới.

+ Giúp HS ý thức được nhiệm vụ học tập. - Phương thức:

+GV: Đàm thoại và quan sát: Khi sản xuất nước mắm, người dân có sử dụng VSV không?

+ HS: Hoạt động cá nhân.

- Dự kiến sản phẩm: : Khi sản xuất nước mắm, người dân có sử dụng VSV, đó là các chủng VSV tồn tại trong ruột cá.

- GV nhận xét câu trả lời của HS và dẫn đắt vào bài mới.

3.2. Hoạt động hình thành kiến thức:

 Hoạt động 1: Tìm hiểu quá trình tổng hợp của VSV:

- Mục tiêu:

 Kiến thức: Hiểu được khái niệm và cho ví dụ quá trình tống hợp.  Kĩ năng: tư duy và suy luận, đặt câu hỏi với nêu giả thuyết.

- Phương thức:

 GV: Đàm thoại, nêu vấn đề và diễn giảng.  HS: Hoạt động nhóm.

Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Nội dung 

Bước 1: Tổ chức hoạt

động và giao nhiệm vụ cho HS:

* GV yêu cầu HS tham khảo thông tin SGK T91, 92 để thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi sau:

1. Hãy cho biết thế nào là quá trình tổng hợp của VSV. Cho ví dụ. 2. 3. Những ứng dụng của  Bước 2: Tiếp nhận

nhiệm vụ được giao:

- HS tham khảo thông tin SGK T92, 93 để tìm câu trả lời các câu hỏi.

Một phần của tài liệu giáo án sinh 10(21 22)hk2 (Trang 143 - 145)