Virut kí sin hở côn trùng:

Một phần của tài liệu giáo án sinh 10(21 22)hk2 (Trang 191 - 192)

- Dự kiến sản phẩm: Vì trong sữa chua lên men tốt (lên men đồng hình),

3. Virut kí sin hở côn trùng:

- Xâm nhập qua đường tiêu hóa.

- Virut xâm nhập vào tế bào ruột giữa hoặc theo dịch bạch huyết lan ra khắp cơ thể.

- Gây bệnh cho côn trùng hoặc dùng côn trùng làm ổ chứa rồi thông qua côn trùng gây bệnh cho động vật và người.

 Hoạt động 6: Tìm hiểu về ứng dụng của trong thực tiễn:

- Mục tiêu:

 Kiến thức: Hiểu được những ứng dụng của trog thực tiễn như trong sản xuất các chế phẩm sinh học, sản xuất thuốc trừ sâu sinh học.

 Kĩ năng: tư duy và suy luận, đặt câu hỏi với nêu giả thuyết.

- Phương thức:

 GV: Đàm thoại, nêu vấn đề và diễn giảng.  HS: Hoạt động nhóm.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính

Bước 1: Tổ chức hoạt động và giao

nhiệm vụ cho HS:

* GV yêu cầu HS tham khảo thông tin SGK T122-124 và hình 31 SGK T123 để thảo luận nhóm (bàn /nhóm) và trả lời các câu hỏi sau (5’):

Hãy nêu những ứng dụng của virut trong thực tiễn.

Bước 3: Dự kiến sản phẩm:

1. Trong sản xuất các chế phẩm sinh học:

2. Trong nông nghiệp: thuốc trừ sâu từ virut

Bước 5: Nhận xét, đánh giá hoạt

động, sản phẩm của HS.

- GV nhận xét các phát biểu của HS và thống nhất đáp án.

- GDMT:

Cần xây dựng một nền nông nghiệp 

Bước 2: Tiếp nhận

nhiệm vụ được giao:

- HS tham khảo thông tin SGK T122-124 và hình 31 SGK T123 để tìm câu trả lời các câu hỏi.

Bước 4: Nghiên

cứu, tìm hiểu tài liệu

1. Trong sản xuất các chế phẩm sinh học:

2. Trong nông nghiệp: thuốc trừ sâu từ virut

bền vững. Đó là nền nông nghiệp bền vững trước hết năng suất cây trồng, vật nuôi trên cùng một mảnh đất phải ổn định và có xu hướng ngày càng được nâng cao, hiệu quả kinh tế thu được cũng phải được nâng cao, nuôi sống được nhiều người và mức thu nhập cũng ngày càng được cải thiện mà không làm hủy hoại môi trường của tự nhiên và của cộng đồng nên việc sử dụng các chế phẩm sinh học có tầm quan trọng rất lớn.

– SGK trang 122-124.

Đại diện nhóm trình bày câu trả lời trước tập thể lớp.

 Hoạt động 7: Tìm hiểu về bệnh truyền nhiễm:

- Mục tiêu:

 Kiến thức:

+ Hiểu được khái niệm về bệnh truyền nhiễm.

+ Hiểu được các phương thức lây truyền của bệnh truyền nhiễm. + Biết được một số bệnh truyền nhiễm thường gặp do virut.  Kĩ năng: tư duy và suy luận, đặt câu hỏi với nêu giả thuyết.

- Phương thức:

 GV: Đàm thoại, nêu vấn đề và diễn giảng.  HS: Hoạt động nhóm nhỏ.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính

Bước 1: Tổ chức hoạt động và giao

nhiệm vụ cho HS:

* GV yêu cầu HS tham khảo thông tin SGK T125-126 để thảo luận nhóm (2HS /nhóm) và trả lời các câu hỏi sau (5’):

1. Hãy kể tên những bệnh truyền nhiễm mà em biết? Bệnh truyền nhiễm là gì? Muốn gây bệnh truyền nhiễm phải có điều kiện gì?

2. Việt Nam chúng ta vào mùa mưa thường mắc những bệnh truyền nhiễm nào? Tác hại của những bệnh này? Cách phòng chống hiệu quả nhất là gì?

3. Muốn phòng tránh các bệnh do virut gây ra, chúng ta cần làm gì? 

Bước 3: Dự kiến sản phẩm:

1. Một số bệnh truyền nhiễm thường gặp như: cúm, bệnh dại, sốt xuất huyết, …

Bệnh truyền nhiễm là bệnh do vi sinh vật gây ra, có khả năng lây lan từ cá

Bước 2: Tiếp nhận

nhiệm vụ được giao:

- HS tham khảo thông tin SGK 125- 126 để tìm câu trả lời các câu hỏi.  Bước 4: Nghiên

cứu, tìm hiểu tài liệu – SGK trang 125-126.

Đại diện nhóm trình bày câu trả lời trước tập thể lớp.

1. Khái niệm:

- Bệnh truyền nhiễm là bệnh do vi sinh vật gây ra, có khả năng lây lan từ cá thể này sang cá thể khác.

- Tác nhân gây bệnh: vi khuẩn, nấm, virut,…

- Điều kiện gây bệnh: + Độc lực

+ Số lượng đủ lớn

+ Con đường xâm nhập thích hợp

Một phần của tài liệu giáo án sinh 10(21 22)hk2 (Trang 191 - 192)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(198 trang)
w