Các câu hỏi theo bảng mô tả:

Một phần của tài liệu giáo án sinh 10(21 22)hk2 (Trang 36 - 47)

4.1. Nhận biết:

Câu 1: Nêu đặc điểm chung của tế bào nhân thực

Câu 2: Nêu cấu trúc và chức năng của các bào quan như nhân tế bào, hệ thống mạng lưới nội chất, ribôxôm, bộ máy Gôngi, ti thể, lục lạp và màng sinh chất.

Câu 3: Hãy chọn cụm từ phù hợp trong các cụm từ cho sẵn và điền vào chỗ trống thay cho các số (1), (2), (3), … để hoàn chỉnh nội dung sau:

“Màng sinh chất có cấu trúc … (1) …, dày khoảng 9nm gồm … (2) … và prôtein. Lớp … (3) … luôn quay … (4) … vào nhau, … (5) … quay ra ngoài. Phân tử phôpholipit của 2 lớp màng liên kết với nhau bằng … (6) … nên dễ dàng di chuyển. Prôtein gồm prôtein … (7) … và prôtein bám màng”

I- hai đuôi kị nước II- phôtpholipit

III- hai đầu ưa nước IV- khảm động

V- liên kết yếu VI- xuyên màng

4.2.Thông hiểu:

Câu 4: Màng trong của ti thể gấp nếp có lợi gì cho sự hoạt động của ti thể? Câu 5: Phân biệt cấu tạo của thành tế bào thực vật với thành tế bào của nấm. Câu 6: Màu xanh của lá cây có liên quan đến chức năng quang hợp của bào quan lục lạp không? Giải thích.

4.3. Vận dụng:

Câu 7: Cho ví dụ để chứng minh “Bộ máy Gôngi được ví như một phân xưởng, lắp ráp, đóng gói và phân phối các sản phẩm của tế bào”.

Câu 8: So sánh đặc điểm khác biệt về cấu trúc của tế bào nhân thực và tế bào nhân sơ.

4.4. Vận dụng cao:

Câu 9: Trong các loại tế bào sau ở người: tế bào hồng cầu, tế bào bạch cầu, tế bào biểu bì và tế bào cơ thì loại tế bào nào có lưới nội chất hạt phát triển mạnh nhất? Tại sao?

Câu 10: Trong các loại tế bào sau ở người: tế bào cơ, tế bào hồng cầu, tế bào bạch cầu và tế bào thần kinh thì loại tế bào nào có nhiều lizôxôm nhất? Tại sao?

Câu 11: Ở những người nghiện rượu, bia thì loại lưới nội chất nào phát triển mạnh hơn? Tại sao?

5. Chuẩn bị của GV và HS:

5.1. Chuẩn bị của GV:

- Thiết bị dạy học: H8.1- Cấu trúc tổng thể của tế bào nhận thực (SGK T36) và H8.2 – Cấu trúc và chức năng của bộ máy Gongi (SGK T38). H9.1 – Cấu trúc ti thể

(SGK T40), H9.2 – Cấu trúc lục lạp (SGK T41). H10.2 – Cấu trúc màng sinh chất theo mô hình khảm động (SGK T45).

- Học liệu: giáo án, SGK và SGV Sinh học 10 cùng một số tài liệu tham khảo, hình ảnh về cấu tạo và chức năn của từng bộ phận cấu tạo nên tế bào nhân thực.

5.2. Chuẩn bị của HS:

- Một số tư liệu, hình ảnh về cấu tạo và chức năn của từng bộ phận cấu tạo nên tế bào nhân thực.

6. Tổ chức các hoạt động học tập:

6.1. Ổn định lớp:

- Ổn định lớp vào tiết học.

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số tiết học.

6.2. Kiểm tra bài cũ:

Câu 1. Đặc điểm chung của tế bào nhân sơ là gì? Chức năng của thành tế bào vi khuẩn là gì?

Câu 2. Tế bào chất là gì? Vai trò của vùng nhân đối với vi khuẩn là gì?

6.3. Thiết kế tiến trình dạy học:

6.3.1. Hoạt động khởi động:

- Mục tiêu:

+ Tạo tâm thế học tập cho HS được thoải mái, hứng thú tiếp nhận kiến thức và hình thành những kĩ năng mới.

+ Giúp HS ý thức được nhiệm vụ học tập. - Phương thức:

+ GV: Đàm thoại – Đặc điểm khác biệt quan trọng giữa tế bào nhân thực và tế bào nhân sơ là gì?

+ HS: Hoạt động cá nhân.

+ Dự kiến sản phẩm: Là tế bào nhân thực có các xoang tế bào được chia nhỏ do các lớp màng tế bào để thực hiện các hoạt động trao đổi chấtriêng biệt. Trong đó, điều tiến bộ nhất là việc hình thành nhân tế bào có hệ thống màng riêng để bảo vệ các phân tử ADN của tế bào. Tế bào sinh vật nhân thực thường có những cấu trúc chuyên biệt để tiến hành các chức năng nhất định, gọi là các bào quan. (https://vi.wikipedia.org/ )

+ GV nhận xét câu trả lời của HS và dẫn đắt vào bài mới:

Như vậy, tế bào nhân thực có đặc điểm chung gì và những bào quan có chức năng gì trong tế bào?

6.3.2. Hoạt động hình thành kiến thức:

 Hoạt động 1: Tìm hiểu về đặc điểm chung của tế bào nhân thực:

Mục tiêu:

 Kiến thức: Nêu được về đặc điểm chung của tế bào nhân thực.  Kĩ năng: quan sát, đặt câu hỏi với nêu giả thuyết.

 Phương thức:

 GV: Thảo luận nhóm, đàm thoại và nêu vấn đề.  HS: Thảo luận nhóm nhỏ và hoạt động cá nhân.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính

Bước 1: Tổ chức hoạt động và giao

nhiệm vụ cho HS:

GV yêu cầu HS quan sát H8.1 SGK T36 và sau đó thảo luận nhóm (2 HS/ nhóm – 6’)

1. Tại sao gọi là tế bào nhân thực? 2. Nêu những đặc điểm cơ bản của tế bào nhân thực.

Bước 3: Dự kiến sản phẩm:

1. Tế bào nhân thực là loại tế bào có nhân chính thức và vật chất di truyền được bao bọc bởi màng nhân.

2. HS nêu được những đặc điểm cơ bản của tế bào nhân thực.

Bước 5: Nhận xét, đánh giá hoạt

động, sản phẩm của HS. GV khái quát và tổng kết.

Bước 2: Tiếp nhận

nhiệm vụ được giao:

- HS quan sát H8.1 và nghiên cứu thông tin trong SGK T36 và thảo luận nhóm nhỏ theo hướng dẫn của GV.

Bước 4: Nghiên cứu,

tìm hiểu tài liệu – SGK T36 và trình bày câu trả lời.

- Mỗi HS nghiên cứu và thảo luận câu trả lời cùng nhau.

- Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày câu trả lời trước tập thể. - Kích thước lớn, cấu trúc phức tạp. - Có nhân và màng nhân bao bọc. - Có hệ thống màng chia tế bào chất thành các xoang riêng biệt.

- Các bào quan đều có màng bao bọc.

 Hoạt động 2: Tìm hiểu về nhân của tế bào nhân thực:

Mục tiêu:

 Kiến thức: Hiểu được cấu trúc và chức năng của nhân.

 Kĩ năng: quan sát, đặt câu hỏi với nêu giả thuyết; xử lý và phân tích dữ liệu; đánh giá và trình bày báo cáo.

 Phương thức:

 GV: Thảo luận nhóm, đàm thoại và nêu vấn đề.  HS: Thảo luận nhóm nhỏ và hoạt động cá nhân.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính

Bước 1: Tổ chức hoạt động và

giao nhiệm vụ cho HS:

GV yêu cầu HS quan sát H8.1 SGK T36 và hình phóng to cấu trúc nhân tế bào, mỗi bàn HS thảo luận và trả lời các câu hỏi sau – 7’.

Bước 2: Tiếp nhận

nhiệm vụ được giao:

- HS quan sát H8.1, hình phóng to cấu trúc nhân tế bào và nghiên cứu thông tin trong SGK T37.

- Mỗi bàn làm thành nhóm và tiến hành thảo luận theo hướng dẫn của GV.

a. Cấu trúc:

- Thường có hình cầu.

- Phía ngoài là màng bao bọc (màng kép giống màng sinh

chất), trên màng có các lỗ nhân.

- Bên trong là dịch nhân chứa chất nhiễm sắc (ADN liên kết

với prôtein) và nhân con. b. Chức năng:

- Là nơi chứa đựng thông tin di truyền.

- Điều khiển mọi hoạt động của tế bào, thông qua sự điểu

Hình: Cấu trúc nhân tế bào

1. Nhân của tế bào nhân thực có cấu trúc như thế nào? Và có vai trò gì?

2. Đọc và trả lời câu hỏi SGK T37.

Bước 3: Dự kiến sản phẩm: 1. HS nêu được cấu trúc và chức năng của nhân tế bào.

2. Kết quả cho thấy con ếch này mang đặc điểm của loài B. Quan thí nghiệm chuyển nhân, chứng minh nhân là nơi chứa đựng thông tin di truyền của tế bào. 

Bước 5: Nhận xét, đánh giá

hoạt động, sản phẩm của HS. GV nhận xét câu trả lời của các nhóm và điều chỉnh, thống nhất đáp án.

Bước 4: Nghiên cứu,

tìm hiểu tài liệu – SGK T37.

- Mỗi thành viên của nhóm nghiên cứu và thảo luận câu trả lời cùng nhau.

- Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày câu trả lời trước tập thể.

khiển sinh tổng hợp prôtein.

 Hoạt động 3: Tìm hiểu về lưới nội chất:

Mục tiêu:

 Kiến thức: Hiểu được cấu trúc và chức năng của lưới nội chất.

 Kĩ năng: quan sát, đặt câu hỏi với nêu giả thuyết; xử lý và phân tích dữ liệu; đánh giá và trình bày báo cáo.

 Phương thức:

 GV: Thảo luận nhóm, đàm thoại và nêu vấn đề.  HS: Thảo luận nhóm nhỏ và hoạt động cá nhân.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính

Bước 1: Tổ chức hoạt động và

giao nhiệm vụ cho HS:

GV yêu cầu HS quan sát H8.1 SGK T36 và hình phóng to lưới nội chất, mỗi bàn HS thảo luận và trả lời các

câu hỏi sau – 7’.  Bước 2: Tiếp nhận

a) Lưới nội chất hạt:

- Cấu trúc: Là hệ thống xoang dẹp nối với màng nhân ở 1 đầu và lưới nội chất hạt ở đầu kia. Trên mặt ngoài của xoang có đính nhiều hạt ribôxôm.

Hình: Lưới nội chất

1. Có những loại lưới nội chất nào? 2. Nêu cấu trúc và chức năng của từng loại lưới nội chất.

Bước 3: Dự kiến sản phẩm:

1. Có 2 loại lưới nội chất: LNC trơn và LNC hạt.

2. HS nêu được cấu trúc và chức năng của từng loại lưới nội chất.

Bước 5: Nhận xét, đánh giá hoạt

động, sản phẩm của HS.

GV nhận xét câu trả lời của các nhóm và điều chỉnh, thống nhất đáp án.

- Lưới nội chất là 1 hệ thống màng bên trong tế bào tạo nên 1 hệ thống các ống và xoang dẹp thông với nhau.

- Mạng lưới nội chất hạt có ở các loại tế bào như tế bào thần kinh, tế bào bạch cầu, bào tương…nơi có nhiều nhu cầu tổng hợp prôtêin cho tế bào ( Tế bào bạch cầu có nhiệm vụ tổng hợp kháng thể giúp tế bào chống lại vi khuẩn và các tế bào lạ. Trên tế bào bạch cầu có mạng LNC hạt phát triển mạnh).

- Mạng LNC trơn có ở những nơi tổng hợp lipit mạnh mẽ như tế bào tuyến nhờn, tế bào gan, tế bào tuyến tụy, tế bào ruột non…

- Peroxixom là bào quan được hình

nhiệm vụ được giao:

- HS quan sát H8.1, hình phóng to lưới nội chất và nghiên cứu thông tin trong SGK T37.

- Mỗi bàn làm thành nhóm và tiến hành thảo luận theo hướng dẫn của GV.

Bước 4: Nghiên cứu,

tìm hiểu tài liệu – SGK T36.

- Mỗi thành viên của nhóm nghiên cứu và thảo luận câu trả lời cùng nhau.

- Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày câu trả lời trước tập thể.

- Chức năng:

+ Tổng hợp prôtein tiết ra khỏi tế bào cũng như các prôtein cấu tạo nên màng TB, prôtein dự trữ, prôtein kháng thể.

+ Hình thành các túi mang để vận chuyển prôtein mới được tổng hợp.

b) Lưới nội chất trơn:

- Cấu trúc: Là hệ thống xoang hình ống, nối tiếp lưới nội chất hạt. Bề mặt có nhiều enzim không có hạt ribôxôm bám ở bề mặt.

- Chức năng:

+ Tổng hợp lipit, chuyển hoá đường, phân huỷ chất độc đối với cơ thể.

+ Điều hoà trao đổi chất, co duỗi cơ.

thành từ LCN trơn có chứa enzim đặc hiệu tham gia vào quá trình chuyển hóa lipit và khử độc cho tế bào.

 Hoạt động 4: Tìm hiểu về lưới nội chất:

Mục tiêu:

 Kiến thức: Hiểu được cấu trúc và chức năng của lưới nội chất.

 Kĩ năng: quan sát, đặt câu hỏi với nêu giả thuyết; xử lý và phân tích dữ liệu; đánh giá và trình bày báo cáo.

 Phương thức:

 GV: Thảo luận nhóm, đàm thoại và nêu vấn đề.  HS: Thảo luận nhóm nhỏ và hoạt động cá nhân.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính

Bước 1: Tổ chức hoạt động và

giao nhiệm vụ cho HS:

GV yêu cầu HS quan sát H8.1 SGK T36 và hình phóng to Ribôxôm, mỗi HS nghiên cứu thông tin và trả lời các câu hỏi sau – 4’.

Hình: Ribôxôm

1. Nêu cấu tạo và chức năng của Ri.

2. Sự khác nhau về cấu tạo của Ri trong tế bào nân sơ và trong tế bào nhân thực.

Bước 3: Dự kiến sản phẩm:

1. HS nêu được cấu tạo và chức năng của Ri.

2. Khác biệt về kích cỡ, trình tự, cấu trúc và tỷ lệ giữa protein và RNA.

Bước 5: Nhận xét, đánh giá hoạt động, sản phẩm của HS.

GV nhận xét câu trả lời của các nhóm và điều chỉnh, thống nhất đáp án.

- Ribosome lần đầu tiên được nhà tế bào học người Rumani George

Bước 2: Tiếp nhận

nhiệm vụ được giao:

- HS quan sát H8.1, hình phóng to Ribôxôm và nghiên cứu thông tin trong SGK T37.

Bước 4: Nghiên cứu,

tìm hiểu tài liệu – SGK T37.

Hết thời gian đại diện HS trình bày câu trả lời trước tập thể.

a. Cấu trúc:

- Ribôxôm không có màng bao bọc.

- Cấu tạo gồm 1 số loại rARN kết hợp với prôtein. Số lượng nhiều.

b. Chức năng: Chuyên tổng

hợp prôtein của tế bào.

Emil Palade quan sát vào giữa thập niên 1950 dưới kính hiển vi điện tử mà chúng hiện lên các hạt một cách dày đặc. Tên gọi "ribosome" do nhà khoa học Richard B. Roberts đề xuất ra vào năm 1958.

- Các tiểu đơn vị ribosome của sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực là khá giống nhau.Người ta dùng đơn vị đo là Svedberg (KH: S hoặc Sv).

- Sinh vật nhân sơ có 70S ribosome, mỗi ribosome bao gồm của một tiểu đơn vị nhỏ (30S) và một tiểu đơn vị lớn (50S).

- Sinh vật nhân thực có 80S ribosome, mỗi ribosome bao gồm một tiểu đơn vị nhỏ (40S) và một tiểu đơn vị lớn (60S)

- Các ribosome được tìm thấy trong lục lạp và ty thể của sinh vật nhân thực cũng bao gồm các tiểu đơn vị lớn và nhỏ liên kết với các protein tạo thành một hạt 70S. Bào quan này được cho là hậu duệ của vi khuẩn vì các ribosome của nó cũng tương tự như của vi khuẩn.

 Hoạt động 5: Tìm hiểu về bộ máy Gôngi:

Mục tiêu:

 Kiến thức: Hiểu được cấu trúc và chức năng của bộ máy Gôngi.

 Kĩ năng: quan sát, đặt câu hỏi với nêu giả thuyết; xử lý và phân tích dữ liệu; đánh giá và trình bày báo cáo.

 Phương thức:

 GV: Thảo luận nhóm, đàm thoại và nêu vấn đề.  HS: Thảo luận nhóm nhỏ và hoạt động cá nhân.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính

Bước 1: Tổ chức hoạt động và giao

nhiệm vụ cho HS:

GV yêu cầu HS quan sát H8.2 SGK T38 và hình phóng to bộ máy Gôngi, mỗi bàn HS thảo luận và trả lời các

câu hỏi sau – 7’.  Bước 2: Tiếp nhận

nhiệm vụ được giao:

- HS quan sát H8.2, hình phóng to bộ máy Gongi và nghiên cứu thông tin trong SGK

1. Cấu trúc: Là một chồng túi

màng dẹp xếp cạnh nhau nhưng tách biệt nhau.

2. Chức năng:

- Là hệ thống phân phối các sản phẩm của tế bào.

- Tổng hợp hoocmôn, tạo các túi mang mới.

- Thu nhận một số chất mới được tổng hợp (prôtêin, lipit,

Hình: Bộ máy Gongi

1. Nêu cấu trúc và chức năng của bộ máy Gongi.

2. Dựa vào H8.2, hãy cho biết những bộ phận nào của tế bào tham gia vào việc vận chuyển 1 prôtêin ra khỏi tế bào? Từ đó cho biết tại sao bào quan Gongi lại được gọi là bộ máy Gongi? 

Bước 3: Dự kiến sản phẩm:

1. HS nêu được cấu trúc và chức năng của bộ máy Gongi.

2. Prôtêin sau khi được tổng hợp trong LNC hạt được chuyển đến bộ máy Gongi bằng túi tiết tách ra từ LNC.. Sau đó túi tiet1 liên kết với bộ máy Gongi để chuyể prôtêin vào bào quan này để rồi chúng được liên kết

Một phần của tài liệu giáo án sinh 10(21 22)hk2 (Trang 36 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(198 trang)
w