Hai đờng thẳng vuông góc.

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 4 (Tuần 2 đến Tuần 10) (Trang 158 - 161)

II/ Đồ dùng dạy học:Bảng phụ, tranh minh hoạ truyện: Vào nghề I Các hoạt động dạy học.

Hai đờng thẳng vuông góc.

I- Mục tiêu: Giúp HS

- Có biểu tợng về hai đờng thẳng vuông góc. Biết đợc hai đờng thẳng vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh.

- Biết dùng ê ke để kiểm tra hai đờng thẳng có vuông góc với nhau hay không.

II- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, ê ke, thớc kẻ. III- Các hoạt động dạy học:

1- HĐ1: Kiểm tra:

- Vẽ một góc vuông vào bảng con. 2- HĐ2: Dạy bài mới:

a- HĐ2.1: Giới thiệu bài: ...ghi tên bài.

b- HĐ2.2:Giới thiệu hai đờng thẳng vuông góc. - GV vẽ hình chữ nhật ABCD.

- Đọc tên các góc?

- Các góc A,B,C,D là những góc gì? - HS đọc....góc vuông.

- Cô kéo dài hai cạnh BC và DC thành 2 đ- ờng thẳng. A B D C

- Giới thiệu: Hai đờng thẳng BC và DC là hai đờng thẳng vuông góc với nhau.

- GV vẽ hai đờng thẳng OM và ON vuông góc với nhau. M O N - Hai đờng thẳng ON và OM nh thế nào với nhau? - GV kiểm tra. - Hai đờng thẳng ON và OM vuông góc với nhau tạo thành mấy góc vuông?

-> Hai đờng thẳng vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông.

- Để kiểm tra 2 đờng thẳng vuông góc với nhau hay không ta sử dụng dụng cụ nào? - GV: Để vẽ hai đờng thẳng vuông góc với nhau ta cũng sử dụng ê ke.

3- HĐ 3: Luyện tập :

Bài 1/50 :

- Củng cố cách kiểm tra các góc vuông. - Cho HS lên bảng kiểm tra.

Bài 2/50:

- Củng cố cách đọc các cặp cạnh vuông góc với nhau.

- Chốt : Trong hình chữ nhật có bốn cặp cạnh vuông góc với nhau.

Bài 3/50: HS làm SGK .

- Củng cố cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau.

Bài 4/50: HS làm vở .

- Củng cốcặp cạnh vuông góc. . - Chốt: Hai cạnh cắt nhau không tạo thành góc vuông thì không vuông góc với nhau.

3- HĐ3: Củng cố dặn dò:

- Hai đờng thẳng vuông góc tạo thành mấy góc vuông? .

- Về làm VBT -> HS đọc SGK.

- HS nhắc.

...vuông góc với nhau. - HS nêu.

- HS nhắc lại. ...ê ke.

- HS đọc.

- HS dùng êke để kiểm tra.

- HS làm bài theo nhóm đôi. Nêu câu trả lời miệng.

- HS làm việc cá nhân, tự kiểm tra bằng êke.

---

Giáo viên chuyên soạn giảng --- lịch sử Ôn tập I.Mục tiêu: HS biết:

- Từ bài 1 đến bài 5 học 2 giai đoạn LS: Buổi đầu dựng nớc và giữ nớc và hơn 1000 năm đấu tranh giành độc lập.

- Trình bày lại những sự kiện LS tiêu biểu trong 2 thời kì này rồi biểu diễn nó trên trục và bảng thời gian.

* Giảm tải: Yêu cầu 1: Em hãy kẻ bảng thời gian dới đây ... (Giảm yêu cầu này)

II.Đồ dùng dạy- học:

- Bảng và trục thời gian.

- Một số tranh ảnh, bản đồ phù hợp với YC của mục 1. - Bộ tranh vẽ (nếu có)

III.Các hoạt động dạy- học:

*Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ.

-Nêu ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng? -GV giới thiệu bài:

*Hoạt động2: Làm việc cá nhân.

-GV: Treo bảng trời gian YC HS ghi ND của mỗi giai đoạn

*Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm.

+GV :Treo trục thời gian, Phát phiếu cho mỗi nhóm, YC HS ghi sự kiện tơng ứng với thời gian trên trục

*GV Chốt KT: GV tóm tắt lại ý chính.

*Hoạt động 3: Làm việc cá nhân.

-GV YC HS chuẩn bị theo mục 3 SGK

*Chốt: GV tóm tắt từng nội dung.

*Củng cố-Dặn dò: -GV tóm tắt ND ôn tập. -Về nhà chuẩn bị tiết sau. -Nhận xét tiết học.

-HS trả lời.

-HS mở SGK trang 24 (HS không kẻ bảng)

-HS làm việc cá nhân.

-HS xung phong lên bảng ghi ND, các HS khác nhận xét.

-Các nhóm thảo luận, ghi phiếu. -Đại diện các hnóm báo cáo KQ thảo luận.

-HS chuẩn bị rồi báo cáo KQ trớc lớp

---

Tập làm văn

Luyện tập phát triển câu chuyện

I - Mục tiêu:

- Tiếp tục củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian. - Nắm đợc cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian.

II- Đồ dùng dạy học:Bảng phụ. III- Các hoạt động dạy học:

1- Kiểm tra: - 1 HS kể câu chuyện em đã kể hôm trớc?

- Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự thời gian? 2- Dạy bài mới:

a- Giới thiệu bài:...Làm thế nào để có một câu chuyện hoàn chỉnh? Hôm nay cô cùng các em học bài: Luyện tập phát triển câu chuyện.

b- Hớng dẫn HS luyện tập. Bài 1/84.

- GV gọi HS làm mẫu kể bằng lời của mình màn kịch 1.

- 1 HS kể màn kịch 2.

- GV treo bảng phụ ghi lời mở đầu:

Trong công xởng xanh: Trớc hết, hai bạn rủ nhau đến thăm công xởng xanh. Thấy... Trong khu vờn kì diệu: Rời công xởng xanh, Tin- tin và mi-tin đến khu vờn kì diệu...

->Cách kể trên là cách kể theo trình tự thời gian( Sự việc nào xảy ra trớc thì kể trớc, sk việc nào xảy ra sau thì kể sau).

Bài 2/84

- GV giải thích thêm yêu cầu: không nhất thiết phải cả hai bạn cùng đi thăm từng nơi một, có thể một bạn đi thăm công xởng xanh, một bạn đi thăm khu vờn kì diệu... - GV treo bảng ghi các câu mở đầu: + Đoạn 1: Mi- tin đến khu vờn kì diệu... + Đoạn 2: trong khi đó Tin- tin đang tìm đến công xởng xanh... -> Cách kể trên là cách kể theo trình tự không gian. Bài 3/84 - So sánh 2 cách kể về: + Trình tự sắp xếp các sự việc. + Về từ ngữ nối đoạn. c- Củng cố dặn dò:

- Có những cách nào để phát triển câu chuyện?

- Chuẩn bị bài sau.

HS đọc yêu cầu. - HS kể.

- HS kể.

- HS kể nhóm đôi theo trình tự thời gian. - HS kể trớc lớp. - HS đọc yêu cầu. - HS kể theo nhóm đôi. - HS kể trớc lớp. - HS đọc. - HS nhắc lại. - HS đọc yêu cầu.

- HS quan sát bảng phụ suy nghĩ và trả lời . + Cách kể 1: Theo đúng thứ tự.... + Cách kể 2: Kể đoạn nào trớc cũng đợc. + Từ ngữ đợc thay đổi bằng các từ ngữ chỉ địa điểm. --- Buổi chiều: địa lí

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 4 (Tuần 2 đến Tuần 10) (Trang 158 - 161)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(188 trang)
w