III. các hoạt động dạy học: –
1, Giớithiệu bài: Giáo viên nêu MĐYC của tiết học 2, Hớng dẫn ôn tập bài hát
2, Hớng dẫn ôn tập bài hát
Hoạt động 1 : GV hát lại bài hát kết hợp
gõ đệm.
+ GV hớng dẫn HS hát nhắc lại.
+ Hớng dẫn hát kết hợp với vận động phụ hoạ.
Hoạt động 2 : Giới thiệu hình nốt trắng
+ GV giới thiệu và hớng dẫn HS cách viết hình nốt trắng (Kí hiệu, độ dài)
Hoạt động 3 : Bài tập tiết tấu
+ Cho HS nhận biết hình nốt, tập vỗ tay theo hình tiết tấu.
HS ôn luyện theo nhóm – và sau đó trình bày trớc lớp.
+ Lớp chia thành 2 nửa : nửa hát trớc, nửa hát nhắc lại.
+ HS luyện tập theo hớng dẫn của GV + HS tập viết hình nốt trắng vào vở.
+ Tổ nhóm cá nhân luyện tập và thể hiện
3 - Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
---
toán
Tiết 24:
Biểu đồ
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Bớc đầu nhận biết về biểu đồ tranh.
- Biết đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ tranh. - Bớc đầu xử lí số liệu trên biểu đồ tranh.
II- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, một số biểu đồ. III- Các hoạt động dạy học:
1- HĐ1: Kiểm tra:
- Nêu cách tìm số trung bình cộng của nhiều số?
2- HĐ2: Dạy bài mới:
a:Giới thiệu bài.
b-: Làm quen với biểu đồ.
- Cho HS quan sát biểu đồ SGK. - Biểu đồ có mấy cột?
- Cột bên trái cho biết gì? - Cột bên phải cho biết gì? - Biểu đồ có mấy hàng? - Hàng thứ nhất cho biết gì? - Hàng thứ hai cho biết gì?
- Hãy nêu lại những điều em biết về 5 gia đình?
- Những gia đình nào có một con gái? - Những gia đình nào có 1 con trai?
- HS quan sát biểu đồ SGK. - 2 cột.
...tên các gia đình.
...số con trai, con gái của mỗi gia đình. ...5 hàng.
...gia đình cô Mai có 2 con gái. - HS nêu.
- HS nêu.
Từ biểu đồ các em đã biết đợc những thông tin cụ thể về các con của năm gia đình. Biết cách đọc các thông tin của biểu đồ.
3- HĐ3: Luyện tập: Bài 1/29:
- Củng cố cách đọc các thông tin trên biểu đồ.
Bài 2/29: HS làm vở.
- Củng cố nhận biết về biểu đồ, đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ.
- c) Nêu cách làm?
4-HĐ4: Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Làm bài theo nhóm đôi: tự đọc các thông tin, đặt câu hỏi và trả lời.
- HS tự làm bài cá nhân vào vở. - HS trung bình trả lời.
---
Luyện từ và câu
Danh từ
I. Mục tiêu:
- Hiểu danh từ là những từ chỉ sự vật (ngời, vật, hiện tợng, khái niệm hoặc đơn vị). - Nhận biết đợc danh từ trong câu, đặc biệt là danh từ chỉ khái niệm. Biết đặt câu với danh từ.
1. Kiểm tra: Tìm các từ chỉ cây cối, con vật trong đoạn thơ sau vào vở nháp: Về thăm nhà Bác, làng Sen
Có hàng dâm bụt thắp lên lửa hồng Có con bớm trắng lợn vòng Có chùm ổi chín vàng ong sắc trời. - HS đọc các từ – Gv nhận xét.
- Tìm các từ chỉ sự vật, chỉ ngời mà em biết? 2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: Các từ chỉ cây cối, con vật ...có tên gọi là gì? Bài này hôm nay sẽ giúp các em hiểu...
b. Hình thành khái niệm: * Nhận xét
Bài 1 yêu cầu gì? - Đọc dòng 1.
- Trong dòng thơ 1, các từ nào chỉ sự vật? Gv gạch chân.
- Các dòng tiếp theo các em gạch chân bằng bút chì ở SGK.
- Bây giờ các em sẽ trình bày theo dãy, mỗi em một dòng.
- GV gạch chân trên bảng: con sông, cơn
nắng, cơn m a, rặng dừa...
Bài 2:
- Bài 2 yêu cầu gì?
- Có mấy nhóm từ cần điền? - Đọc mẫu nhóm từ đã điền.
- Trong nhóm từ chỉ khái niệm, từ cuộc sống biểu hiện cái nh thế nào?
-> Những từ biểu thị những cái chỉ có trong nhận thức của con ngời, không có hình thù, không chạm vào hay ngửi, ném, nhìn ...gọi là các từ chỉ khái niệm.
- Ngời ta tính ma bằng gì? Tính sông bằng gì? Tính dừa bằng gì?
- Các em điền các từ chỉ sự vật trong bài 1 vào từng nhóm của SGK. - HS đọc thầm bài 1, phần nhận xét. - Tìm các từ chỉ sự vật. - HS đọc. - truyện cổ. - HS làm. - HS trả lời. - Nhận xét. - Hs đọc tất cả các từ. - HS đọc thầm. - HS nêu. - HS nêu.
- Cái không nhìn thấy, không sờ thấy...
- Cơn, con, rặng. - HS làm
- HS kiểm tra nhóm đôi.
- HS trình bày nhóm đôi: 1 HS đọc tên nhóm, 1 HS nêu từ.
-> Chốt: Các từ chỉ ngời, vật... gọi là danh từ - Danh từ là gì? * Ghi nhớ/ 53 - HS nêu. - HS đọc. c. Hớng dẫn luyện tập: Bài 1/53: - HS đọc thầm. - HS đọc to. - HS đọc to các từ in đậm. - Từ “điểm” chỉ gì? - Chỉ khái niệm.
Các em gạch chân vào SGK.
Chia lớp thành 2 đội: + Gồm các từ in dậm. + Chọn từ chỉ khái niệm - Nhận xét, tuyên dơng.
-> Chốt: Thế nào là danh từ chỉ khái niệm. Bài 2/53: - HS đọc yêu cầu.
-Những từ dùng để đặt câu là những từ nh thế nào? (từ chỉ khái niệm vừa tìm ở Bài 1) - HS làm vở.
- HS đọc câu – GV chữa.
-> Chốt: Khi đặt câu, phải đặt từ chỉ khái niệm vào đúng văn cảnh, nếu không, nghĩa của từ đó sẽ bị thay đổi.
d. Củng cố, dặn dò:
- Thế nào là danh từ?
- Tìm 1 danh từ chỉ ngời? 1 danh từ chỉ vật...
__________________________________ Buổi chiều: Kĩ thuật Khâu thờng ( tiết 2) I.Mục tiêu:
- HS thực hành khâu và khâu đợc các mũi khâu thờng theo đờng vạch dấu. - Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay.
II.Đồ dùng dạy- học:
- Tranh quy trình khâu thờng. - Mẫu khâu thờng.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết:Vải, kéo, phấn.
III.Các hoạt động dạy- học:
*Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ: - Nêu quy trình khâu thờng?
* Hoạt động 2:.Thực hành
- 2-3 HS trả lời câu hỏi.