- Gv tổ chức cho HS tự nhận xét, đánh giá các sản phẩm
Nếu chúng mình có phép lạ
I/. Mục tiêu:
- Đọc trơn cả bài, đọc đúng nhịp thơ.
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồng nhiên, vui tơi thể hiện niềm vui, niềm khao khát của bạn nhỏ khi ớc mơ về tơng lai tới.
- Hiểu ý nghĩa cảu bài: Bài thơ ngộ nghĩnh đáng yêu, nói về ớc mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tơi đẹp hơn.
II/. Đồ dùng dạy học: Tranh (SGK) III/. Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra:
- Học sinh đọc phân vai: ở Vơng quốc tơng lai.
- Nêu nội dung?
2.Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: Là thiếu nhi ai cũng có ớc mơ… b. Luyện đọc đúng
- Bài chia làm mấy đoạn? - Đọc nối tiếp đoạn. - Rèn đọc đoạn: - Giáo viên đọc cả bài.
- Học sinh khá đọc, HS cả lớp đọc thầm và xác định đoạn
- 4 đoạn: Đ1 – khổ 1 ; Đ3 – khổ 3 Đ2 – khổ 2 ; Đ4 – khổ 4
- Học sinh đọc theo dãy. - Học sinh đọc đoạn
- Học sinh đọc theo nhóm đôi - Học sinh đọc cả bài
c.Hớng dẫn tìm hiểu bài:
- Câu thơ nào đợc lặp lại nhiều lần trong bài?
- HS đọc to cả bài, HS đọc thầm. - Nếu chúng mình có phép lạ.
- Việc lặp lại nh vậy nói lên điều gì? - Mỗi khổ thơ nói lên một điều ớc của các bạn nhỏ. Những điều ớc đấy là gì?
- Ai trả lời đợc?
- Em thích ớc mơ nào trong bài thơ? Vì sao?
- Bài thơ có ý nghĩa gì? -> Nội dung của bài.
- Nói lên ớc muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết.
- Khổ 1: Ước muốn cây mau lớn… - Khổ 2: ớc trẻ em trở thành ngời lớn. - …
- Học sinh đọc thầm câu hỏi 3 - Học sinh đọc to.
+ Ước không còn mùa đông: Ước thời tiết lúc nào cũng dễ chịu, không còn thiên tai…
+ Ước hoá trái bom…: Ước thế giới hoà bình không còn bom đạn…
Nói lên ớc mơ của các bạn nhỏ.
đ.Hớng dẫn đọc diễn cảm
- Cả bài đọc giọng vui, hồn nhiên nhấn giọng ở các từ thể hiện ớc mơ, niềm vui thích của trẻ em: Nảy mầm nhanh, chớp mắt…
- Giáo viên đọc mẫu. - HS đọc đoạn thơ mình thích. - Học sinh đọc cả bài.
- Học sinh nhẩm đọc - Học sinh đọc thuộc.
e .Củng cố, dặn dò. - Em có ớc mơ gì?… - Em có ớc mơ gì?…
- Về đọc thuộc bài thơ.
---
anh văn
toán Tiết 36 Luyện tập I- Mục tiêu: Giúp HS củng cố về : - Tính tổng của các số và vận dụng một số tính chất của phép cộng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất .
- Tìm thành phần cha biết của phép cộng, phép trừ ; tính chu vi hình chữ nhật ; giải bài toán có lời văn .
II- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III- Các hoạt động dạy học:
1- HĐ1: Kiểm tra:
- Viết công thức và phát biểu tính chất kết hợp của phép cộng . 2- HĐ3: Luyện tập:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài 1/45: - Củng cố : Cách cộng có nhiều số hạng . - Chốt: Nêu cách làm ? Lu ý cách đặt tính . Bài 2/46: - Kiến thức : Củng cố cách vận dụng tính chất kết hợp của phép cộng để tính nhanh . Bài 3/46:
- Kiến thức : Củng cố giải toán .
- Chốt: Nêu cách tìm số bị trừ, số hạng cha biết ?
Bài 4/46:
- Kiến thức : Củng cố cách tìm thành phần cha biết của phép cộng, phép trừ . Bài 5/46: - Kiến thức : Củng cố cách tính chu vi hình chữ nhật . - Chốt: Công thức và cách vận dụng công thức tính P hình chữ nhật . * 3- HĐ3: Củng cố dặn dò:
- Nhắc lại kiến thức vừa luyện tập . - Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau.
- HS làm việc cá nhân. - HS yếu nêu cách đặt tính. - HS làm bài vào vở cá nhân. HS làm nháp, 1 HS làm bảng phụ . HS làm nháp .
- Đọc yêu cầu và thảo luận cặp đôi -> tự làm bài cá nhân.
khoa học