Trung thu độc lập

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 4 (Tuần 2 đến Tuần 10) (Trang 112 - 116)

- Hình ảnh các nhà ga, bến tàu, bến xe III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Trung thu độc lập

I. Mục tiêu:

- Đọc trơn toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi, niềm tự hào, ớc mơ và hy vọng của anh chiến sĩ về tơng lai tơi đẹp của đất nớc, của thiếu nhi.

- Hiểu các từ ngữ trong bài.

- Hiểu ý nghĩa của bài: Tình thơng yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ớc về tơng lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nớc.

II. Đồ dùng dạy học: Tranh SGK III. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra:

- Yêu cầu HS đọc bài: Chị em tôi và trả lời câu hỏi: + Chuyện gì đã xảy ra với hai chị em?

+ Qua câu chuyện này em hiểu đợc điều gì? - Nêu nội dung bài.

- 2HS thực hiện yêu cầu.

2. Dạy bài mới:

a. Giới thiệu bài:....ghi tên bài.

b. Luyện đọc đúng.

- Bài này chia mấy đoạn?

- 1 HS khá đọc, cả lớp đọc thầm theo và xác định đoạn.

- 3 đoạn.

Đoạn 1: Năm dòng đầu. Đoạn 2: Tiếp ..-> vui tơi

- Đọc nối tiếp đoạn.

Gv hớng dẫn đọc to cả bài.

Đọc giọng nhẹ nhàng, đọc ngắt nghỉ ở đúng dấu chấm, dấu phẩy...

- GV đọc mẫu.

c. Hớng dẫn tìm hiểu bài:

* Đoạn 1:

- Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ vào thời điểm nào?

- Trăng trung thu độc lập có gì đẹp? ghi: vằng vặc

Giảng tranh: Trong đêm trung thu độc lập đầu tiên, ánh trăng sáng soi toả khắp núi rừng, anh chiến sĩ đứng gác và nhớ tới các em... Vậy, anh nghĩ gì tới ngày mai của các em?

* Đoạn 2:

- anh chiến sĩ tởng tợng đất nớc trong những đêm trăng tơng lai ra sao?

- Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập?

- Cuộc sống hiện nay có những gì giống với mong ớc của anh chiến sĩ năm xa? - Em mong ớc đất nớc ta mai sau sẽ phát triển nh thế nào?

* Đoạn 3: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Anh chiến sĩ chúc các em điều gì? - Bài văn nói lên điều gì?

-> Nội dung bài.

d. Hớng dẫn đọc diễn cảm

- Gv hớng dẫn: đọc giọng nhẹ nhàng thể hiện sự tự hào. Đoạn1, 2 giọng ngân dài,

Đoạn 3: còn lại.

- HS đọc theo nhóm đôi. - 3HS đọc nối tiếp 3 đoạn. - HS đọc bài.

- HS đọc thầm.

- Anh đứng gác ở trại trong đêm trung thu độc lập đầu tiên.

- trăng đẹp, vẻ đẹp của núi sông tự do, độc lập...

- HS quan sát tranh.

- HS đọc thầm.

- Dới ánh trăng, dòng thác nớc...

- Đó là vẻ đẹp của đất nớc đã hiện đại, giàu có hơn...

- Những mơ ớc của anh đã trở thành hiện thực: nhà máy thuỷ điện, những con tàu lớn...

- HS đọc.

- Tình yêu thơng các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ớc của anh về tơng lai của các em.

chậm rãi. Đoạn 3 giọng nhanh, vui hơn. Nhấn giọng ở từ man mác, tơi đẹp vô cùng...

- GV đọc mẫu - HS đọc đoạn mình thích.

- HS đọc cả bài.

đ. Củng cố, dặn dò:

- Nêu lại nội dung bài.

- Chuẩn bị bài: vơng quốc Tơng Lai.

anh văn

Giáo viên chuyên soạn giảng

_______________________________________

toán

Tiết 31

Luyện tập

I- Mục tiêu : Giúp HS củng cố về :

- Kỹ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, thử lại phép trừ . - Giải bài toán có lời văn về tìm thành phần cha biết của phép cộng hoặc phép trừ . * Giảm tải: Bài tập 5 không yêu cầu HS yếu thực hiện. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II- Đồ dùng dạy học :

III- Các hoạt động dạy học :

1.HĐ1 : Kiểm tra : Thực hiện bảng con : 80000 – 48756 793575 + 6425 Nêu cách cộng, trừ? 2. HĐ2 : Luyện tập . Bài 1/10 : - Củng cố cách thử lại phép cộng . Bài 2/40: - Củng cố cách thử lại phép trừ . Bài 3/41:

- Kiến thức : Củng cố cách tìm thành phần cha biết . - Chốt : Cách tìm số hạng, số bị trừ cha biết ?

Bài 4/41:

- HS làm bài cá nhân, tự thử lại phép cộng.

- Thực hiện tơng tự bài tập 1. - HS yếu nêu tên gọi thành phần cha biết, cách tìm thành phần cha biết -> tự làm bài rồi chữa bài. - Đọc kỹ yêu cầu của bài, thảo

- Kiến thức : Củng cố giải toán .

Bài 5/41: (Không yêu cầu HS yếu thực hiện)

- Kiến thức: Củng cố cách tính nhẩm 3.HĐ3 : Củng cố dặn dò .

- Nêu cách thử lại phép cộng, cách thử lại phép trừ . - Nhận xét tiết học.

luận cách giải -> tự làm bài vào vở. - HS nêu số lớn nhất có năm chữ số và số bé nhất có năm chữ số -> tính nhẩm, nêu kết quả. Buổi chiều: Khoa học Phòng bệnh béo phì I.Mục tiêu:

Sau bài học, HS biết:

- Nhận biết tác hại và dấu hiệu của bệnh béo phì. - Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh.

- Có ý thức phòng tránh béo phì và vận động ngời khác cùng phòng, chữa bệnh béo phì. II.Đồ dùng dạy- học:

- Các hình vẽ SGK - Phiếu bài tập

III.Các hoạt động dạy- học:

*Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ.

-Nêu các biện pháp phòng bệnh suy dinh d- ỡng?

+GV giới thiệu bài:

*Hoạt động2: Làm việc với phiếu HT.

+MT: Nhận biết dấu hiệu và tác hại của bệnh

béo phì. +B ớc1: Làm viêc nhóm đôi. +GV chia nhóm và phát phiếu HT. +B ớc 2: *GV kết luận: Nh SGV trang 55.

*Hoạt động 3: Thảo luận.

+MT: Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh

do ăn thừa chất dinh dỡng

+B

ớc 1: Tổ chức và hớng dẫn.

GV chia nhóm giao nhiệm vụ.

+GV đa ra gợi ý: (SGV tình huống 1,2) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+B ớc 2: Làm việc theo nhóm. ớc 2: Làm việc theo nhóm. +B ớc 3: Trình diễn. *GV kết luận: Nhận xét lựa chọn cách ứng xử đúng. *Củng cố-Dặn dò: -2 HS trả lời. -HS mở SGK trang 28.

-HS thảo luận nhóm đôi với phiếu HT. - Đại diện Các nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình. Nhóm khác bổ sung.

-Mỗi nhóm thảo luận và tự đa ra một tình huống dữa trên gơi ý của GV.

-Từng nhóm HS làm việc đa ra tình huống. -Nhóm trởng điều khiển phân vai theo tình huống đã đề ra.

-Các vai hội ý lời thoại và diễn xuất.

-Đại diện các nhóm trình diễn, nhóm khác bổ sung.

+ GV dặn HS cần có ý thức phòng tránh bệnh béo phì.

- Về chuẩn bị bài sau.

-HS đọc mục Bạn cần biết. --- toán Ôn tập: Phép cộng, phép trừ I - Mục tiêu: - Củng cố cách thực hiện phép cộng, phép trừ (không nhớ và có nhớ). - Rèn kỹ năng làm tính cộng, trừ, giải toán có lời văn.

II - Các hoạt động dạy - học:

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 4 (Tuần 2 đến Tuần 10) (Trang 112 - 116)