II/ Đồ dùng dạy học:Bảng phụ, tranh minh hoạ truyện: Vào nghề I Các hoạt động dạy học.
Góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Có biểu tợng về góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
- Biết dùng ê keđể nhận dạng góc nào là góc nhọn, góc tù, góc bẹt..
II- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ,ê ke, thớc kẻ. III- Các hoạt động dạy học:
- Chữa bài 3/48. 2- HĐ2: Dạy bài mới:
a- HĐ2.1: Giới thiệu góc nhọn. A
O B
- GV vẽ góc nhọn : Giới thiệu đây là góc nhọn
- GV đọc tên góc.
- Nêu ví dụ thực tế về góc nhọn. - GV đặt ê ke vào góc nhọn.
- Hãy so sánh góc nhọn với góc vuông? -> Những góc nhỏ hơn góc vuông là góc nhọn. b- HĐ2.2: Giới thiệu góc tù góc bẹt. M O N C O B - GV làm tơng tự các bớc nh trên.
-> Chốt: Góc lớn hơn góc vuông gọi là góc tù. Góc bẹt bằng hai góc vuông.
3- HĐ3: Luyện tập :
Bài 1/49 :
- Củng cố cách nhận dạng các góc. - Chốt :GV yêu cầu HS nêu cách nhận dạng.
Bài 2/48:
- Củng cố cách tìm các góc trong các hình.
- Chốt :Làm thế nào để kiểm tra các góc? 4- HĐ4: Củng cố dặn dò:
- GV vẽ một số góc, yêu cầu HS nhận dạng các góc.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát - HS đọc lại. ... cái ê ke... - HS quan sát. ...góc nhọn bé hơn góc vuông. - HS nêu - HS nhắc lại.
HS làm việc cá nhân, dùng êke để kiểm tra kết quả . HS làm bài theo cặp . --- Luyện từ và câu Dấu ngoặc kép I/ Mục tiêu:
- Nắm đợc tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép.
- Vận dụng những hiểu biết trên để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết.
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụIII/ Các hoạt động dạy học: III/ Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra
- Khi viết tên ngời, tên địa lý nớc ngoài em viết nh thế nào?
- Viết bảng con: Oa-sinh-tơn ; Xanh Pê téc-bua. 2. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài: Khi dẫn lời nói của nhân vật ta dùng dấu ngoặc kép…
b. Hình thành khái niệm
* Nhận xét:
- Những từ ngữ câu nào đợc đặt trong dấu ngoặc kép?
- Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép?
- GV: Lời dẫn đó có thể là 1 cụm từ hoặc 1 câu hay 1 đoạn văn.
Bài 2/83
- Khi nào dấu ngoặc kép đợc dùng độc lập?
- Khi nào dấu ngoặc kép đợc dùng phối hợp với dấu 2 chấm?
Bài 3/83
- GV: Tắc kè là con vật nhỏ hình dáng hơi giống thạch sùng, thờng kêu tắc…kè… - Từ “lầu” chỉ cái gì?
- Tắc kè hoa có xây đợc “lầu” theo nghĩa trên không?
- Từ lầu trong khổ thơ đợc dùng với nghĩa gì?
- Dấu ngoặc kép trong trờng hợp này dùng để làm gì?
->Chốt: Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu những từ ngữ đợc dùng với ý nghĩa đặc biệt.
-> Ghi nhớ /83.
c. Hớng dẫn luyện tập
Bài 1/83.
GV nhận xét: Tại sao sao biết đó là lời
- HS đọc yêu cầu bài 1. - HS đọc.
- Lời của Bác Hồ.
…dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc 1 ngời nào đó.
- HS đọc yêu cầu.
- Khi lời dẫn là 1 từ hay 1 cụm từ.
- Lời dẫn là một câu trọn vẹn hoặc 1 đoạn văn.
- Học sinh đọc đề bài.
…ngôi nhà cao, to sang trọng. …không, chỉ xây tổ…
- Chỉ cái tổ nhỏ đợc ví nh cái lầu để đề cao giá trị của cái tổ đó.
- Đánh dấu từ lầu đợc dùng với ý nghĩa đặc biệt. - HS nhắc. HS đọc - HS đọc yêu cầu. - HS làm VBT. - 1 học sinh làm bảng phụ.
dẫn trực tiếp?
->Chốt: Dấu ngoặc kép dẫn lời nói trực tiếp.
Bài 2/83
- Đề bài của cô giáo và các câu văn của bạn HS có phải là những lời đối thoại trực tiếp giữa hai ngời không?
- Vậy ta có thể viết xuống dòng , đặt sau dấu gạch chân đầu dòng không?
- Khi nào lời dẫn trực tiếp đợc viết xuống dòng, đặt sau dấu gạch chân đầu dòng?
Bài 3/83
- Tại sao dấu ngoặc kép ở “vôi vữa”?
d. Củng cố, dặn dò
- Đọc lại ghi nhớ
lời nói của nhân vật.
- HS đọc yêu cầu.
- Không
- Khi lời dẫn trực tiếp là lời đối thoại trực tiếp giữa các nhân vật.
- HS làm vở
- Đánh dấu từ vôi vữa đợc dùng với ý nghĩa đặc biệt. - HS làm VBT - … “trờng thọ”,… “trờng thọ”, – –đoản thọ”. --- Buổi chiều: Kĩ thuật