III. các hoạt động dạy học: –
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng nói: Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về tính trung thực.
- Hiểu truyện, trao đổi đợc với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Rèn kỹ năng nghe: HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học: HS mang truyện su tầm đến lớp. III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: Hãy kể lại câu chuyện: Một nhà thơ chân chính. 2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: ...ghi tên bài. b. Hớng dẫn học sinh tìm hiểu đề bài: - GV chép đề.
- Đề bài yêu cầu gì?
- Nội dung câu chuyện nói về điều gì? GV gạch chân từ: kể, một câu chuyện,
đã đợc nghe, đợc đọc, tính trung thực.
* Gợi ý:
- Nêu 1 số biểu hiện của tính trung thực? - Tìm truyện về tính trung thực ở đâu? - Em đã chọn đợc truyện gì?
- GV treo dàn bài kể chuyện
c. HS kể - HS đọc thầm, đọc to. - Kể 1 câu chuyện em đã... - tính trung thực. - HS đọc to phần gợi ý. - HS nêu. - HS nêu, nộp truyện. - HS đọc. - HS kể theo nhóm đôi.
- GV cho Hs nhận xét, nêu ý nghĩa bằng gợi ý
Câu chuyện bạn kể , em thích nhân vật nào? Vì sao?
Câu chuyện bạn kể có ý nghĩa gì? GV nhận xét, tuyên dơng HS kể hay.
- HS kể cá nhân trớc lớp.
d. Tìm hiểu ý nghĩa truyện:
- Qua các câu chuyện vừa nghe, các em hiểu ra điều gì?
e. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về tìm thêm truyện để kể.
---
mĩ thuật