- Hình ảnh các nhà ga, bến tàu, bến xe III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tính chất giao hoán của phép cộng.
- Chính thức nhận biết tính chất giáo hoán của phép cộng .
- Bớc đầu sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong một số trờng hợp đơn giản
II- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III- Các hoạt động dạy học:
1- HĐ1: Kiểm tra:
- Chữa bài 4: So sánh giá trị của biểu thức: a + b và b + a ? - Biểu thức trên gọi là biểu thức gì?
2- HĐ 2: Dạy bài mới:
a- :Giới thiệu bài:...ghi tên bài.
b-: Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng . - GV kẻ bảng nh SGK.
- Yêu cầu HS tính giá trị của biểu thức a+b và b+a . - GV ghi kết quả vào bảng .
- Em có nhận xét gì về kết về giá trị của biểu thức a+b và b+a ?
- GV ghi : a+b = b+a
- Khi ta đổi chỗ các số hạng trong 1 tổng thì tổng sẽ nh thế nào ?
3- HĐ3: Luyện tập:
Bài 1/43:
- Kiến thức : Củng cố tính chất giao hoán của phép cộng .
- Chốt: a, Vì sao nói ngay đợc kết quả 379 + 468 = 847?
Bài 2/43:
- Kiến thức : Củng cố tính chất giao hoán của phép cộng .
- Chốt: a, Vì sao a+0 = 0+a = a ? Số nào + 0 cũng = chính số đó . Bài 3/43: - Kiến thức : Củng cố cách so sánh 2 tổng khi 2 tổng có các số hạng giống nhau. - Chốt: Vì sao 2975 + 4017 < 4017 + 3000 ( Vì hai tổng đều có 1 số hạng = 4017 , số hạng kia 3000 > 2975 nên ... ) 4- HĐ4: Củng cố dặn dò:
- Nêu công thức và phát biểu tính chất giao hoán của phép cộng .
- HS thực hiện nháp . - HS đọc kết quả . - Luôn luôn bằng nhau. - Tổng không thay đổi . - HS đọc kết luận SGK
- HS thực hiện bài tập theo nhóm đôi.
HS giải thích vì sao nói ngay đ- ợc kết quả 379+468.
- HS làm bài cá nhân.
- HS thảo luận cách so sánh theo nhóm đôi -> tự làm bài vào vở.
---
Tập đọc