III. các hoạt động dạy học: –
1- HĐ1: Kiểm tra: HS viết bảng con:
- HS viết bảng con: 1 yến = ...kg 1 tạ= ...yến 1tạ = ...kg 1 tấn =...kg 1 tấn = ....tạ 1 tấn = ....kg.
a- Giới thiệu bài: ...ghi tên bài. b- Giới thiệu dag,hg
- Nhắc lại các đơn vị đo khối lợng đã học? - Cho cô biết 1kg= ? g
- GV giới thiệu: Để đo những vật nặng hàng chục gam ngời ta dụng đơn vị đo đề ca gam.
Đề cac gam viết tắt làdag. - 10 gam mì chính là 1 dag - 1dag=? g
- 10g= ? dag
- GV giới thiệu để đo khối lợng của vật nặng hàng trăm gam ngời ta sử dụng đơn vị hg.
- Đơn vị hec tô gam viết tắt là hg. - Theo quy ớc 1hg = 10dag
10 dag=? hg 1hg =? g
->Cô vừa giới thiệu với các em 2 đơn vị đo khối lợng... - GV giơí thiệu một số vật nh gói mì chính...
c- HĐ2.3: Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lợng. - Nhắc lại toàn bộ các đơn vị đo khối lợng đã học? - Những đơn vị nào > kg?
- Những đơn vị nào < kg? GV ghi bảng nh SGK.
- GV giới thiệu: Đây là thứ tự của các đơn vị đo KL từ lớn đến nhỏ.
- 1tấn =? Tạ - 1tạ = ? yến.
- Tơng tự 1 em lên viết tiếp vào bảng mối quan hệ giữa đơn vị đo liền trớc với đơn vị đo liền sau.
- Vậy: Mỗi đơn vị đo KL có mối quan hệ nh thế nào với đơn vị bé hơn liền nó?
- Hãy cho biết 1tấn = ...kg 1tạ=...kg ...
->Đó là mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lợng trong bảng.
3-HĐ3: Luyện tập: Bài 1/24:
- Củng cố cách đổi các đơn vị đo khối lợng. - Nêu cách đổi 2kg 30g=...g?
Bài 2/24:
- Củng cố các phép tính về đơn vị đo khối lợng - Chốt: Phải ghi đơn vị vào kết quả.
Bài3/24:
- Củng cố cách so sánh các đơn vị đo khối lợng. - Chốt: Vì sao 8 tấn lại < 8100kg
Bài 4/24: HS làm vở. - Củng cố giải toán.
4- HĐ4: Củng cố dặn dò:
- Đọc các đơn vị đo theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn? -HS nêu. ...1000g ...10g ...1dag ...1hg ...100g - HS nêu - HS nêu - Hs nêu - HS đọc. ...10 tạ. ...10 yến - 1 HS lên bảng. - HS nêu ...1000kg ...100 kg
- HS tự đổi các đơn vị đo khối lợng -> kiểm tra chéo. - Làm bài cá nhân vào vở nháp.
- Làm bài theo nhóm đôi, thảo luận cách so sánh.
- Tự làm bài vào vở.
Luyện tập về từ ghép và từ láy
I. Mục tiêu:
- Bớc đầu nắm đợc mô hình cấu tạo từ ghép, từ láy để nhận ra từ ghép và từ láy trong câu, trong bài.
II. Đồ dùng dạy học: Từ điển, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
- Thế nào là từ ghép? Cho ví dụ? - Thế nào là từ láy? Cho ví dụ?
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: ...,ghi tên bài.
b. Hớng dẫn luyện tập:
Bài 1/43 - HS đọc yêu cầu.
- HS làm vở bài tập. - HS làm việc nhóm đôi. - HS trình bày.
GV nhận xét, chữa.
-> Chốt: Thế nào là từ láy có nghĩa tổng hợp? Thế nào là từ ghép có nghĩa phân loại? Bài 2/44
- GV giải thích yêu cầu và mẫu. - Gv chấm VBT. Bài 3/44 -> Chốt : Có 3 kiểu từ láy. - HS đọc yêu cầu. - HS làm VBT. - Làm nhóm đôi. - Hs trình bày. - HS đọc yêu cầu. - HS làm vở. c. Củng cố, dặn dò:
- Có mấy kiểu từ ghép? mấy kiểu từ láy? Lấy ví dụ.
Buổi chiều:
kĩ thuật