Dùng dạy học:Bảng phụ I Các hoạt động dạy học:

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 4 (Tuần 2 đến Tuần 10) (Trang 144 - 148)

1.Kiểm tra:

- Nêu cách viết tên ngời, tên địa lý Việt Nam? - Viết bảng con 2 tên ngời, 2 tên địa lý Việt Nam?

2.Dạy bài mới

a- Giới thiệu bài:…ghi tên bàib- Hình thành kiến thức. b- Hình thành kiến thức.

* Nhận xét

- Giáo viên đọc mẫu * Bài 2:

- Bài 2 yêu cầu gì?

- GV hớng dẫn: Lép Tôn-Xtôi gồm mấy bộ phận?

+ Bộ phận 1 gồm mấy tiếng? + Bộ phận 2 gồm mấy tiếng? - Hi-ma-lay-a gồm mấy bộ phận? - Hi-ma-lay-a gồm mấy tiếng? - Cách viết các tiếng nh thế nào? - Tơng tự các em làm bài VBT * Qua bài 2 em cho biết:

- Chữ cái đầu của mỗi bộ phận đợc viết nh thế nào?

- Mỗi bộ phận trong tên riêng nớc ngoài gồm mấy tiếng?

- Cách viết các tiếng trong mỗi bộ phận nh thế nào?

* Bài 3/175

Những tên riêng trong bài 3 là tên riêng đợc phiên âm theo âm hán Việt. Còn những tên riêng trong bài 2 là tên riêng theo phiên âm quốc tế.

* Ghi nhớ:

- Khi viết tên mgời, tên địa lý nớc ngoài ta viết nh thế nào? - Học sinh đọc thầm bài - Học sinh đọc to. - Học sinh đọc thầm - 2 bộ phận Lép và Tôn-xtôi. - 1 tiếng: Lép - Tôn/Xtôi - 1 bộ phận - 4 tiếng

- Không viết hoa giữa mỗi từ gạch nối. - Học sinh làm bài VBT.

- Học sinh đọc bài làm.

,…Viết hoa ,…2-3-4… ,…Có gạch nối.

- Học sinh đọc yêu cầu.

- Học sinh làm việc nhóm đôi. - Đại diện nhóm trả lời.

- Viết giống tên riêng Việt Nam.

-> Ghi nhớ /79.

c. Hớng dẫn luyện tập.

* Bài 1/79

- Giáo viên nhận xét.

- Chốt: Nêu cách viết hoa tên ngời, tên địa lý nớc ngoài?

* Bài 2/79:

- Giáo viên chấm vở. - Giải thích thêm 1 số tên. * Bài 3/79: Trò chơi du lịch.

d.Củng cố, dặn dò

- Đọc lại ghi nhớ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Lấy thêm ví dụ về tên ngời, tên địa lý nớc ngoài mà em biết.

- Học sinh đọc ghi nhớ. - Học sinh đọc yêu cầu.

- Đọc thầm đoạn văn và gạch chân các từ viết sai quy tắc.

- Học sinh viết đúng vào bảng con.

- Học sinh làm vở.

- học sinh đọc yêu cầu chơi. - Chia 2 đội cùng chơi.

Việt Nam Hà Nội Hoa Kỳ Oa-sinh-tơn. …

---

đạo đức

Tiết kiệm tiền của (Tiết 2)

I.Mục tiêu:

Ghi ở tiết 1

* Giảm tải: Bài tập 5 sửa thành bài tập xử lí tình huống.

II. Đồ dùng dạy- học:

- Sách đạo đức lớp 4

- Đồ dùng để chơi đóng vai.

- Mỗi HS có 3 tấm bìa : xanh, đỏ, trắng.

III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

*Hoạt động 1: Làm việc cá nhân

+Bài tập 4.

+GV kết luận:

-Các việc làm a,b, g, h, k, là tiết kiệm tiền của.

-Các việc làm c, d, đ, e, i, là lãng phí tiền của.

+GV nhận xét khen những HS biết tiết kiệm, nhắc nhở những HS khác.

*Hoạt động2: Thảo luận nhóm và đóng

vai.

-Nêu YC bài 4. - HS Làm bài tập

-HS trình bày bài và giải thích -HS cả lớp tranh luận nhận xét.

+Bài tập 5: Xử lí tình huống

+GV chia nhóm, giao nhiệm vụ: -GV lu ý cách nhận xét: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Cách ứng xử nh vậy đã phù hợp cha? -Có cách ứng xử nào khác không?

-Em cảm thấy thế nào khi ứng xử nh vậy? +GV chốt: cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống.

* Hoạt động nối tiếp: củng cố, dặn dò

-Em hãy đọc lại phần ghi nhớ SGK.

-Thực hành tiết kiệm tiền của, sách vở, đồ dùng, đồ chơi, điện nớc,...trong cuộc sống hàng ngày.

-Cả lớp đọc thầm, nêu YC bài tập5. -Mỗi nhóm thảo luận một tình huống. - Đại diện các nhóm nêu cách xử lí tình huống của nhóm mình – Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.

-Một em đọc lại ghi nhớ. ---

hoạt động ngoài giờ lên lớp

Dạy Nha khoa: Bài 2 - Tầm quan trọng của răng số 6

I - Mục tiêu:

- HS hiểu đợc tầm quan trọng của răng số 6. - Cách vệ sinh răng miệng luôn sạch sẽ.

II - Đồ dùng dạy - học:

- Mô hình răng số 6.

III - Các hoạt động dạy học:

1 - Giới thiệu bài: Nêu tầm quan trọng của răng sữa?

Cần bảo vệ răng sữa nh thế nào?

2 - Nội dung:

HĐ1: giới thiệu về răng số 6 (dùng mô hình)

- Răng số 6 là răng hàm to nhất đếm từ răng giữa vào, mọc lên khi các em 6 tuổi.

- Mỗi ngời có mấy răng số 6. - Răng số 6 có tác dụng gì?

GV nhấn mạnh tác dụng.

HĐ2: Cách vệ sinh răng miệng

- Gv chia nhóm, yêu cầu HS thảo luận câu hỏi: + Đánh răng thì đánh vào luc nào?

+ Cách đánh răng ra sao?

+ Khi chọn bài chải đánh răng, em cần chú ý điều gì? - Mời các nhóm báo cáo kết quả.

3 - Củng cố, dặn dò:

- Dặn HS thực hiện theo bài học.

- HS nghe giới thiệu. - Trả lời câu hỏi.

- Thảo luận theo nhóm -> cử đại diện trình bày.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

---

tiếng việt

I - Mục tiêu:

- Củng cố quy tắc viết tên ngời, tên địa lí nớc ngoài. - Viết đúng tên ngời, tên địa lí nớc ngoài trong khi viết.

II - Các hoạt động dạy - học

1 - Giới thiệu bài2 - Nội dung: 2 - Nội dung:

Bài 1: Viết lại những tên riêng sau cho đúng quy tắc - Tên ngời:

+ lêônácđô đa vinxi + crit xtốp cô lông + crít-xtian anđécxen + iuri Gagarin - Tên địa lí: + xanh petecbua + pari + milan

Bài 2: Tìm và viết lại cho đúng những tên riêng trong đoạn văn sau:

Thômát lincôn, con tút của Tổng thống abrâhm lincôn đã khiến mọi ngời phải ngạc nhiên vì cậu bé đã phát hiện ra cách làm cho tất cả chuông trong Nhà Trắng kêu cùng một lúc.

Bài 3: a/ Trò chơi du lịch

- Cách chơi: Tìm và ghi nhớ tên một số nớc trên thế giới.

- Tổ chức cho HS tham gia chơi cả lớp.

b/ Ghi lại tên 3 nớc ứng với tên thủ đô của 3 nớc đó.

3 - Củng cố, dặn dò:

- Nhắc HS ghi nhớ cách viết tên ngời, tên địa lí nớc ngoài.

- BT dành cho HS cả lớp. - HS làm bài theo nhóm đôi.

- HS làm bài theo nhóm 4, HS giỏi giúp đỡ HS yếu.

- HS tham gia chơi trò chơi.

- HS làm bài cá nhân. Thứ t ngày 31 tháng 10 năm 2007 Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc I/ Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói:

- Biết kể tự nhiên, bằng lời nói của mình một câu chuyện (mẩu truyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một ớc mơ đẹp hoặc ớc mơ viển vông, phi lí.

- Hiểu truyện, trao đổi đợc với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuỵên của bạn.

2. Rèn kĩ năng nghe:

- Học sinh chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng về lời kể của bạn.

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 4 (Tuần 2 đến Tuần 10) (Trang 144 - 148)