Những hạt thóc giống

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 4 (Tuần 2 đến Tuần 10) (Trang 57 - 60)

III. các hoạt động dạy học: –

Những hạt thóc giống

I. Mục tiêu:

- Đọc trơn toàn bài. Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi đức tính trung thực của chú bé mồ côi. Đọc phân biệt lời nhân vật với lời ngời kể chuyện. Đọc đúng ngữ điệu câu kể và câu hỏi.

- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật.

- Giáo dục HS ý thức sống trung thực.

II. Đồ dùng dạy học: Tranh SGK III. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra:

- HS đọc thuộc bài: Tre Việt Nam.

- Bài thơ ca ngợi những phẩm chất gì? Của ai? 2. Dạy bài mới:

a. Giới thiệu bài: Trung thực là một đức tính đáng quý.

b. Luyện đọc đúng:

- 1 HS khá đọc. Cả lớp đọc thầm theo và xác định đoạn.

- HS chia đoạn.

- Đọc nối tiếp đoạn. - Rèn đọc từng đoạn.

+ Đoạn 1: Ngắt hơi đúng: Vua ra lệnh.

....gieo trồng/...nhất/...nộp...phạt + Đoạn 2: Đọc đúng: nảy mầm ( chú ý đọc âm n..) nô nức. Giảng từ: bệ hạ Cả đoạn chú ý đọc đúng, rõ ràng, đọc giọng Chôm lo lắng. + Đoạn 3:

Đọc giọng ôn tồn của nhà vua.

Em hiểu mọi ngời sững sờ là nh thế nào? Nói nh thế nào là nói dõng dạc?

Đọc chú giải từ: hiền minh.

- GV hớng dẫn đọc cả bài: đọc chậm rãi lời Chôm ngây thơ, lo lắng...

- GV đọc mẫu.

c. Tìm hiểu bài

- Đọc thầm toàn bài và cho biết nhà vua chọn ngời nh thế nào để truyền ngôi? * Đoạn 1:

- Nhà vua đã làm cách nào để tìm đợc ngời trung thực?

- Theo các em, thóc đã luộc rồi còn nảy mầm đợc không?

-> Đó là mu kế của nhà vua. * Đoạn 2:

- Theo lệnh vua chú bé Chôm đã làm gì? Kết quả ra sao?

- Đến kỳ nộp thóc cho vua, mọi ngời làm gì? Chôm đã làm gì?

- Hành động của Chôm có gì khác mọi ngời?

Đoạn 2: tiếp theo ....mầm đợc Đoạn 3: Còn lại - HS đọc. - HS đọc đoạn. - HS đọc câu. - HS đọc chú giải. - HS đọc đoạn. - HS đọc. - HS nêu nh chú giải. - HS nêu. - HS đọc cả đoạn.

- HS đọc nhóm đôi theo đoạn. - HS đọc cả bài. - HS đọc thầm. - Chọn ngời trung thực. - HS đọc thầm. - Phát thóc.... ... không... - HS đọc thầm.

- gieo thóc nhng không nảy mầm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- mọi ngời chở thóc về kinh thành, Chôm không có thóc lo lắng tâu vua..

* Đoạn 3:

- Thái độ của mọi ngời thế nào khi nghe lời nói thật của Chôm?

- Lời nói thật của Chôm cho thấy Chôm là ngời thế nào?

- Theo em vì sao ngời trung thực là ngời đáng quý?

- Bài văn ca ngợi điều gì? -> Nội dung bài.

- HS đọc thầm.

... sững sờ, ngạc nhiên, sợ hãi ...trung thực.

... luôn nói thật, không vì lợi ích của mình mà nói dối...

.... thích nghe nói thật, làm đợc nhiều việc có lợi cho dân cho nớc...

d. Hớng dẫn đọc diễn cảm:

- Cần đọc nhấn giọng từ ngữ: nối ngôi, giao hẹn, truyện ngôi, nô nức... - Cần đọc đúng ở câu cảm...

- GV đọc mẫu.

- HS đọc đoạn mình thích. - HS đọc cả bài.

e. Củng cố, dặn dò:

- Nêu nội dung bài.

- GV liên hệ: Trong học tập và trong cuộc sống hàng ngày, trung thực là đức tính quý... _______________________

anh văn

Giáo viên chuyên soạn giảng ---

toán

Tiết 21

Luyện tập.

I- Mục tiêu: Giúp HS.

- Củng cố về nhận biết số ngày trong từng tháng của một năm. - Biết năm nhuận có 366 ngày và năm không nhuận có 365 ngày.

- Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị thời gian đã học, cách tính mốc thế kỉ.

* Giảm tải: Không yêu cầu HS trung bình, yếu làm bài tập 4.

II- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III- Các hoạt động dạy học:

1- HĐ1: Kểm tra:

- Viết bảng con: 1 giờ= ? phút; 1 phút= ? giây. - Năm 2070 thuộc thế kỉ nào?

2- HĐ2: Dạy bài mới: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

a- : Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp. b- : Luyện tập.

Bài 1/26:

năm.

- GV hớng dẫn HS tính số ngày trong một tháng dựa vào bàn tay.

- Giới thiệu cho HS số ngày của một năm nhuận và năm thờng.

Bài 2/26:

- Củng cố cách đổi các đơn vị đo thời gian.

- Nêu cách đổi 1 giờ= ...phút; 4 phút 20 giây=...giây? Bài 3/26:

- Củng cố cách tìm số năm thuộc thế kỉ nào. Bài 4/26: HS làm vở.

- Củng cố giải toán về số đo thời gian. Bài 5/26: HS làm SGK

- Củng cố cách xem giờ, cách đổi số đo khối lợng. - Làm thế nào để khoanh đúng kết quả?

3- HĐ3: Củng cố dặn dò. - Nhắc lại kiến thức vừa ôn?

- HS làm bài cá nhân, tự đổi chéo vở để kiểm tra kết quả.

- HS tự làm bài, kiểm tra lẫn nhau.

- Bài tập dành cho HS khá giỏi. - Làm bài theo nhóm đôi.

---

Buổi chiều:

khoa học

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 4 (Tuần 2 đến Tuần 10) (Trang 57 - 60)