Những nét nghệ thuật.

Một phần của tài liệu Gián án Giáo án ngữ văn 9 kì II (Trang 164 - 166)

I/ Hệ thống hóa kiến thức.

3/ Những nét nghệ thuật.

a/ Về truyện dân gian: Nghệ thuật kể chuyện, trí tưởng tượng, các yếu tố hoang đường (so sánh với một số truyện dân gian Việt Nam). b/ Về thơ

- Nét đặc sắc của 4 bài thơ Đường (ngôn ngữ, hình ảnh, hàm súc, biện pháp tu từ…) - Nét đặc sắc của thơ tự do (Mây và sóng). c/ Về truyện - Cốt truyện và nhân vật. - Yếu tố hư cấu

- Miêu tả, biểu cảm và nghị luận trong truyện.

d/ Về nghị luận

- Nghị luận xã hội và nghị luận văn học

- Hệ thống lập luận (luận điểm, luận cứ, luận chứng).

- Yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm, thuyết minh hay nghị luận.

e/ Về kịch. Mâu thuẫn kịch, ngôn ngữ và hành động kịch.

Hướng dẫn tự học.

Ôn tập lại phần văn học nước ngoài theo bảng tổng kết

4/ Củng cố.

Nêu khái quát những nội dung chủ yếu. 5/ Dặn dò.

- Xem lại nội dung bài. - Chuẩn bị: Bắc Sơn

IV/ PHẦN RÚT KINH NGHIỆM

TUẦN 34

Tiết 161 Ngày soạn:

Ngày dạy: Số tiết: 2 tiết.

BẮC SƠN

(Trích hồi bốn - Nguyễn Huy Tưởng)

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. ( Tiết 1)

Giúp HS: 1/ Kiến thức.

- Đặc trưng cơ bản của thể loại kịch.

- tình thế cách mạng khi cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn xảy ra. - Nghệ thuật viết kịch của Nguyễn Huy Tưởng.

2/ Kỹ năng.

Đọc – hiểu một văn bản kịch.

II/ CHUẨN BỊ.

- GV: Giáo án – SGK. - HS: Tập vở - SGK.

III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG.

1/Ổn định lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ. 3/ Bài mới:

* Giới thiệu bài.

Hoạt động của GV - HS Nội dung Bổ sung

Tìm hiểu tác giả, tác phẩm

- HS chú ý đọc chú thích SGK, nêu vài nét về tác giả, tác phẩm.

- GV: nhận xét.

- GV giới thiệu thêm: kịch là một trong ba loại hình văn hoá thuộc loại hình nghệ thuật sân khấu.

-Phương thức thể hiện

+ Bằng ngôn ngữ trực tiếp (đối thoại, độc thoại)

+ Bằng cử chỉ. Hành động nhân vật - Thể loại

+ Kịch hát (chèo ,tuồng..) + Kịch thơ.

+ Kịch nói (bi kịch, hài kịch, chính kịch)

- Cấu trúc :Hồi, lớp (cảnh)

- GV hướng dẫn cách đọc, chỉ định - HS đọc phân vai hai lớp chính kịch đầu.

- GV tóm tắt 2 lớp còn lại.

- HS Đọc một số chú thích ( SGK)

Hướng dẫn tìm hiểu văn bản

- GV: các lớp kịch gồm các nhân vật nào? Nhân vật nào là nhân vật chính? - HS: Phát biểu

- GV: Hãy chỉ ra tình huống bất ngờ , gay cấn mà tác giả xây dựng trong các lớp kịch?

- HS: Khi Thái, Cửu bị Ngọc truy đuổi chạy đúng vào nhà Thơm (Ngọc).

- GV: Tình huống ấy có tác dụng gì trong việc thể hiện xung đột và phát triển hành động kịch?

- HS: Buộc nhân vật Thơm phải có chuyển biến thái độ, dứt khoát đứng về phía cách mạng..

Một phần của tài liệu Gián án Giáo án ngữ văn 9 kì II (Trang 164 - 166)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(200 trang)
w