- Hoa bằng lăng cuối mùa trở nên
4/ Bài tập 1: (SGK –T 111) nghĩa tường minh và hàm ý.
minh và hàm ý.
Người ăn mày hàm ý: Nhà giầu cũng chết.
5/ Bài tập 2: ( SGK – T 111)
4/ Củng cố.
Nêu điều kiện sử dụng hàm ý.
5/ Dặn dò.
- Xem lại những nội dung đã học.
- Chuẩn bị: Chương trình địa phương ( phần tiếng Việt).
IV/ PHẦN RÚT KINH NGHIỆM.
Tiết 140 Ngày soạn:
Ngày dạy: Số tiết: 1 tiết
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
(Phần tiếng việt)
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
Giúp HS: 1/ Kiến thức.
- Mở rộng vốn từ ngữ địa phương. - Hiểu tác dụng của từ ngữ địa phương. 2/ Kỹ năng.
Nhận biết được một số từ ngữ địa phương, biết chuyển chúng sang từ ngữ toàn dân tương ứng và ngược lại.
II/ CHUẨN BỊ.
- GV: giáo án – SGK. - HS: tập vở - SGK.
III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG.
1/Ổn định lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ. 3/ Bài mới:
* Giới thiệu bài.
Hoạt động của GV - HS Nội dung
từ ngữ địa phương
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- GV chia nhóm.
Hướng dẫn HS làm bài, thảo luận. (5’)
- Gọi HS các nhóm lên bảng điền vào bảng.
- HS khác nhận xét, bổ sung. - GV Sửa, kết luận.
- HS đọc yêu cầu bài tập 2, 3, 4. - GV hướng dẫn học sinh làm. - Gọi HS lên bảng. - Học sinh khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, cho điểm
- HS: đọc yêu cầu Bài tập số 5 ( sgk). - GV: hướng dẫn - HS: thực hiện - GV: Nhận xét Hướng dẫn tự học Sưu tầm thêm những từ ngữ địa phương được sử dụng trong các tác phẩm văn học.
đoạn trích SGK và từ ngữ toàn dân tương ứng. Từ địa
phương Từ toàn dân phươngTừ địa Từ toàn dân
a. Thẹo Sẹo b. Má Mẹ
Lặp bặp Lắp bắp Kêu Gọi Ba Bố, cha Đâm Trở thành
Đũa bếp Đũa cả. c. Lui thui Lúi húi (trổng)Nói Nói (trống)
Nhằm Cho là Vô Vào
2/ Bài 2: SGK
a. Kêu: từ toàn dân (có thể thay bằng nói to)
b. Kêu: từ địa phương; từ toàn dân: gọi (tương đương).
3/ Bài 3: SGK - Trái: quả - Chi: gì - Kêu: gọi - Bống hổng trống hoảng: Trống rỗng trống rễnh. 4/ Bài 4: SGK Từ địa phương
Vô Từ ngữ toàn dân ứng dụng. ( vào)
5/Bài 5: Đọc các đoạn trích ở BT 1 và bình luận về cách
dùng từ ngữ địa phương.
a/ không nên để cho “em bé” trong truyện “chiếc lược ngà” dùng từ toàn dân. Vì em bé chưa có dịp giao tiếp rộng rãi ra bên ngoài địa phương của mình.
b/ Trong lời kể, tác giả vẫn dùng một số từ ngữ địa phương để nêu sắc thái của vùng đất nơi việc được kể diễn ra. Tuy nhiên, tác giả có chủ định không quá nhiều từ địa phương để khỏi gây khó hiểu cho nhiều người đọc không phải là người địa phương đó.
4/ Củng cố.
Kể một vài từ ngữ địa phương em.
5/ Dặn dò.
- Xem lại những nội dung đã học. - Chuẩn bị: Những ngôi sao xa xôi.
TUẦN 30
Tiết 141 Ngày soạn:
Ngày dạy: Số tiết: 2 tiết
NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI
Lê Minh Khuê