Giúp HS: 1/ kiến thức.
- Cách vận dụng kiến thức về kiểu bài nghị luận về sự việc, hiện tượng của đời sống. - Những sự việc, hiện tượng có ý nghĩa ở địa phương.
2/ Kỹ năng.
- Thu thập thông tin về những vấn đề nổi bật, đáng quan tâm của địa phương.
- Tập suy nghĩ về một hiện tượng thực tế ở địa phương. Đặc biệt là về vấn đề môi trường.
- Làm một bài văn trình bày một vấn đề mang tính xã hội nào đó với suy nghĩ, kiến nghị của riêng mình.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: giáo án – SGK. - HS: tập vở - SGK…
III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG.
1/Ổn định lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ. 3/ Bài mới.
* Giới thiệu bài
Hoạt động của GV - HS Nội dung Bổ sung
Củng cố kiến thức.
- GV: Yêu cầu HS nhắc lại những yêu cầu của bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng xã hội. - HS: Phát biểu
Hướng dẫn tìm hiểu các hiện tượng ở địa phương.
- GV: Gọi HS nêu các hiện tượng xã hội ở địa phương.
- HS: Tìm hiểu thực tế tình hình địa phương, nêu những sự việc, hiện tượng có ý nghĩa, đáng chú ý.
- GV: Nhận xét
Hướng dẫn tổ chức luyện tập
- GV: Tổ chức HS thảo luận theo nhóm
- HS: chia thành 6 nhóm, thảo luận - GV: Gợi ý HS thảo luận theo trình tự
I/ Củng cố kiến thức.
1/ Những yêu cầu của bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
- Về nội dung: Cần phải nêu rõ được
sự việc, hiện tượng có vấn đề, phân tích mặt đúng, sai, mặt lợi, mặt hại.
- Về hình thức: Có luận điểm rõ
ràng, luận cứ xác thực, bố cục mạch lạc.
2/ Các hiện tượng ở địa phương.
a. Sự thay đổi ở địa phương.
b. Phong trào giúp nhau làm kinh tế. c. Vấn đề môi trường.
d. Tệ nạn xã hội. e. Gia đình chính sách.
II/ Luyện tập
Đề bài: Phong trào xanh- sạch- đẹp
- Nhận xét chung về ngôi trường xanh-sạch-đẹp. - Hành động cụ thể bảo vệ môi trường. - Những bài học thiết thực. - Tác dụng …
- HS: Cử đại diện trình bày.
- GV: Nhận xét, yêu cầu HS về nhà viết thành bài.
Hướng dẫn tự học
Dựa vào dàn bài, hoàn thành bài viết với dẫn chứng cụ thể, thuyết phục, có bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, không quá 1500 chữ.
4/ Củng cố.
Nêu yêu cầu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống xã hội.. 5/ Dặn dò.
- Xem lại nội dung bài.
- Viết bài hoàn chỉnh đề bài phần luyên tập. - Chuẩn bị: Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới.
IV/ PHẦN RÚT KINH NGHIỆM.
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 102 Số tiết: 1 tiết
Vũ Khoan
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
Giúp HS: 1/ Kiến thức.
- Tính cấp thiết của vấn đề được đề cập đến trong văn bản. - Hệ thống luận cứ và phương pháp lập luận trong văn bản. 2/ Kỹ năng.
- Đọc – hiểu một văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội.
- Trình bày những suy nghĩ, nhận xét, đánh giá về một vấn đề xã hội.
- Rèn luyện thêm cách viết đoạn văn, bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội. 3/ Thái độ.
Có ý thức rèn luyện những đức tính và thói quen tốt đối với bản thân ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: giáo án – SGK. - HS: tập vở - SGK…
III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG.
1/Ổn định lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ. 3/ Bài mới.
* Giới thiệu bài
Hoạt động của GV - HS Nội dung Bổ sung
Hướng dẫn tìm hiểu chung.
- GV: Yêu cầu HS đọc chú thích * SGK.
- HS: Đọc chú thích về tác giả SGK. Và nêu vài nét chính về tác giả, tác phẩm
- GV: Nhận xét, chốt: Đây là thời điểm có ý nghĩa quan trọng, khởi đầu cho việc phấn đấu đưa Việt Nam dần trở thành một nước công nghiệp
- GV: Hướng dẫn đọc: rõ ràng, khúc chiết, khách quan.
Đọc mẫu 1 đoạn và cho HS tham khảo các từ khó SGK.
- HS: Đọc các phần còn lại - GV: Nhận xét.
- GV: Bài viết nêu lên vấn đề gì? - HS: Chuẩn bị hành trang.. - GV: Yêu cầu HS nêu luận điểm - HS:
I/ Tìm hiểu chung.
1/ Tác giả - tác phẩma.Tác giả. a.Tác giả.
Vũ Khoan - nhà hoạt động chính trị, nhiều năm là Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, Bộ trưởng Bộ Thương mại nguyên là Phó Thủ tướng Chính phủ.
b. Tác phẩm
Được viết vào đầu năm 2001 thời điểm chuyển giao giữa hai thế kỉ, hai thiên niên kỉ. Vấn đề rèn luyện phẩm chất và năng lực con người có thể đáp ứng những yêu cầu của thời kì mới trở nên cấp thiết.
2/ Đọc – giải thích từ (SGK) (SGK)
+ Lớp trẻ Việt Nam cần nhận ra những cái mạnh, cái yếu…
+ Biết phát huy cái mạnh, khắc phục cái yếu là điều kiện cần thiết cho sự phát triển
- GV:Ý nghĩa lâu dài mang tính chất thời sự mà bài viết đề cập tới là gì?
- HS:
+ Thoát khỏi nạn đói nghèo + Đẩy mạnh công nghiệp hóa. + Tiếp cận kinh tế tri thức
Hướng dẫn tìm hiểu văn bản
- GV: Hỏi: Tác giả đã nêu lên những lí lẽ nào để khẳng định vai trò của con người?
- HS: Phát biểu
- GV nhận xét, hỏi: Ở luận điểm thứ hai tác giả đã chỉ rõ bối cảnh thế giới hiện nay như thế nào?
- HS: Khoa học công nghệ phát triển như huyền thoại sự giao thoa, hội nhập giữa các nền kinh tế ngày càng sâu rộng
- GV:Trong hoàn cảnh như vậy, tác giả đã chỉ ra những mục tiêu và nhiệm vụ của nước ta như thế nào? - HS:
+ Thoát khỏi nạn đói nghèo. + Đẩy mạnh công nghiệp hóa. + Tiếp cận kinh tế tri thức.
- GV: Tác giả phân tích khá thấu đáo, cách lập luận không chia thành 2 ý rõ rệt, điểm mạnh đi liền với điểm yếu.
- GV: Tác giả đã chỉ rõ người Việt Nam có những điểm mạnh, điểm yếu như thế nào?
- HS:
+ Thông minh, nhạy bén nhưng
II/ Đọc - tìm hiểu văn bản.
1/ Nội dung
a/ Chuẩn bị nguồn nhân lực.
- Con người là động lực phát triển của lịch sử.
- Con người đóng vai trò rất quan trọng trong việc thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
b/ Bối cảnh thế giới và những mục tiêu, nhiệm vụ của đất mục tiêu, nhiệm vụ của đất nước.
- Thế giới: Khoa học công nghệ phát triển như huyền thoại sự giao thoa, hội nhập giữa các nền kinh tế ngày càng sâu rộng
- Mục tiêu, nhiệm vụ:
+ Thoát khỏi nạn đói nghèo. + Đẩy mạnh công nghiệp hóa. + Tiếp cận kinh tế tri thức.
c/ Những điểm mạnh, điểm yếu của con người Việt Nam. yếu của con người Việt Nam.
- Thông minh, nhạy bén nhưng thiếu kiến thức cơ bản, kém thực hành.
- Cần cù, sáng tạo nhưng thiếu tỉ mỉ.
thiếu kiến thức cơ bản, kém thực hành.
+ Cần cù, sáng tạo nhưng thiếu tỉ mỉ.
- GV: Nhận xét về nghệ thuật, hệ thống luận cứ.
- HS: Có quan hệ chặt chẽ, tránh tâm lí thõa mãn.vứt bỏ, vượt qua hạn chế. Chặt chẽ, lời lẽ giản dị
- GV: Nêu ý nghĩa của văn bản - HS: Nhận xét: Tác giả phân tích khá thấu đáo, cách lập luận không chia thành 2 ý rõ rệt, điểm mạnh đi liền với điểm yếu.
Hướng dẫn luyện tập
- Lập lại hệ thống luận điểm của văn bản.
- Luyện viết đoạn văn, bài văn nghị luận trình bày những suy nghĩ về một vấn đề xã hội.
- Đùm bọc, đoàn kết nhưng đố kị trong việc làm.
- Thích ứng nhanh nhưng có nhiều hạn chế trong thói quen, nếp nghĩ.
2/ Nghệ thuật.
- Sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ thích hợp làm cho câu văn vừa sinh động, cụ thể, lại vừa ý vị, sâu sắc mà vẫn ngắn gọn. - Sử dụng ngôn ngữ báo chí gắn với đời sống bởi cách nói giản dị, trực tiếp, dễ hiểu; lập luận chặt chẽ, dẫn chứng tiêu biểu, thuyết phục.
3/ Ý nghĩa.
Những điểm mạnh, điểm yếu của con người Việt Nam; từ đó cần phát huy những điểm mạnh, khắc phục những hạn chế để xây dựng đất nước trong thế kỉ mới.
4/ Củng cố.
- Vì sao tác giả cho rằng điểm nổi bật của hành trang là con người?
- Tác giả đã phân tích những điểm mạnh và điểm yếu của con người Việt Nam như thế nào?
5/ Dặn dò.
- Xem lại nội dung bài. - Làm các bài tập SGK.
- Chuẩn bị: Các thành phần biệt lập( tiếp theo)
IV/ PHẦN RÚT KINH NGHIỆM.
Ngày soạn: Ngày dạy: Số tiết: 1 tiết Tiết 103
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
Giúp HS: 1/ Kiến thức.
- Đặc điểm của thành phần gọi – đáp và thành phần phụ chú. - Công dụng của thành phần gọi – đáp và thành phần phụ chú. 2/ Kỹ năng.
- Nhận biết hai thành phần biệt lập: gọi - đáp, phụ chú.
- Đặt câu có sử dụng thành phần gọi – đáp, thành phần phụ chú.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: giáo án – SGK. - HS: tập vở - SGK…
III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG.
1/Ổn định lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ. 3/ Bài mới.
* Giới thiệu bài
Hoạt động của GV - HS Nội dung Bổ sung
Hướng dẫn tìm hiểu chung Thành phần gọi đáp
- GV: Gọi HS đọc các câu SGK, lưu ý HS các từ ngữ in đậm. Từ nào dùng để gọi, từ nào để đáp lại. Từ nào dùng để thiết lập, từ nào để duy trì quan hệ?
- HS: Phát biểu
- GV: Nhận xét, hỏi: từ ngữ đó có nằm trong sự diễn đạt của câu không? - HS: Không. - GV nhận xét, nói: Thế nào là thành phần gọi- đáp? - HS: Là thành phần dùng để thiết lập, duy trì quan hệ Thành phần phụ chú. - GV: Gọi HS đọc các ví dụ SGK, lưu ý HS các từ ngữ in đậm. Hỏi: Nếu bỏ các từ ngữ in đậm, các câu có cấu tạo đầy đủ không?
- HS: Nguyên vẹn, đầy đủ ý nghĩa, đúng cấu trúc ngũ pháp
- GV: Các từ ngữ trên có được dùng để chỉ đồ vật hay sự việc gì hay không?