1/ BT1: SGK
a. Này ( gọi). b. Vâng ( đáp).
2/ BT2: SGK
Bầu ơi ( gọi- đáp): Hướng tới nhiều người
3/ BT3: SGK
a. Kể cả anh.
b. Các thầy, cô giáo, các bậc cha mẹ, đặc biệt là những người mẹ. c. Những người chủ thực sự của đất nước. 4/ Củng cố. Thế nào là: - Thành phần gọi-đáp. - Thành phần phụ chú. 5/ Dặn dò.
- Xem lại nội dung bài. - Làm các BT còn lại SGK.
- Chuẩn bị: Viết bài tập làm văn số 4.
IV/ PHẦN RÚT KINH NGHIỆM.
Tiết 104,105 Ngày soạn: Ngày viết: Số tiết: 2 tiết
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
Giúp HS: 1/ Kiến thức
Củng cố, hệ thống lại những kiến thức đã học về nghị luận sự việc, hiện tượng trong đời sống.
2/ Kỹ năng.
- Tự kiểm tra năng lực viết bài nghị luận xã hội.
- Nhận ra những ưu điểm và hạn chế trong các kĩ năng xây dựng dàn ý trình bày và triển khai luận điểm của bài viết từ đó có sự điều chỉnh cho phù hợp.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: đề bài. - HS: giấy, viết
III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG.
1/Ổn định lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ.
3/ Đề bài: ( có đề kèm theo) 4/ Củng cố.
Nêu các bước làm bài nghị luận xã hội. 5/ Dặn dò.
- Xem lại những nội dung đã học về văn nghị luận.
- Chuẩn bị: Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La-Phông-Ten
IV/ PHẦN RÚT KINH NGHIỆM.
TUẦN 23 Ngày soạn:
Ngày dạy: Tiết 106 Số tiết: 2 tiết
CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔNCỦA LA-PHÔNG-TEN (Trích) CỦA LA-PHÔNG-TEN (Trích)
Hi-Pô-Lit-Ten