I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
b/ chí, nghị lực của Rô-bin xơn
không ?
- HS: Không.
Hỏi: Qua đó chứng tỏ điều gì: ? - HS:Rất lạc quan .
- GV: Tìm chi tiết nói về sự lạc quan ấy? HS: kể hài hươc về bộ râu, ria và cách giới thiệu đầu truyện.
- HS đọc đoạn mở đầu và đoạn cuối phần trích?
- GV: Đặt địa vị em là Rô - bin –xơn. Nếu rơi vào hoàn cảnh như Rô - bin – xơn em sẽ hành động và xử sự như thế nào?
- GV liên hệ: ý trí vượt khó khăn, gian khổ của con người…
- GV: Em có nhận xét gì về nghệ thuật của văn bản.
- GV: Nêu ý nghĩa của văn bản. - HS: Ca ngợi sức mạnh, tinh thần lạc quan, ý chí của con người trong những hoàn cảnh đặc biệt.
Hướng dẫn tự học
- Tóm tắt tác phẩm; hình dung, tái hiện được bức chân dung tự họa của Rô- bin-xơn.
- Viết đoạn văn miêu tả hoặc phát biểu cảm nghĩ về nhân vật.
+ Râu ria cắt tỉa theo kiểu hồi giáo.
→ Hình dáng kì quái.
b/ Ý chí, nghị lực của Rô-bin-xơn xơn
Bất chấp gian khổ, lạc quan, yêu đời.
2/ Nghệ thuật
- Sáng tạo trong việc lựa chọn ngôi kể và nhân vật kể chuyện. - Lựa chọn ngôn ngữ kể tự nhiên, hài hước.
3/ ý nghĩa
Ca ngợi sức mạnh, tinh thần lạc quan, ý chí của con người trong những hoàn cảnh đặc biệt.
4/ Củng cố.
- Em có nhận xét gì về diện mạo của Rô-Bin-Xơn.
- Cuộc sống và tinh thần của Rô-Bin-Xơn ngoài đảo hoang ra sao?. 5/ Dặn dò.
- Xem lại nội dung bài.
- Chuẩn bị: Tổng kết về ngữ pháp.
Ngày soạn: Ngày dạy: Số tiết: 2 tiết Tiết 147 TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. ( Tiết 1) Giúp HS: 1/ Kiến thức.
Hệ thống hóa các kiến thức về các từ loại và cụm từ ( danh từ, động từ, tính từ, cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ và những từ loại khác)
2/ Kỹ năng.
- Tổng hợp kiến thức về từ loại và cụm từ.
- Nhận biết và sử dụng thành thạo những từ loại đã học.
II/ CHUẨN BỊ.
- GV: Giáo án – SGK. - HS: Tập vở - SGK.
III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG.
1/Ổn định lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ. 3/ Bài mới.
*Giới thiệu bài
Hệ thống hóa kiến thức Tìm hiểu về danh từ, động từ, tính từ. Hướng dẫn Học sinh làm các bài tập.
- HS đọc yêu cầu bài tập 1, 2 (SGK) - GV chia nhóm, cho HS thảo luận (5’). - Gọi 2 HS lên bảng trình bày. - HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét và sửa chữa. - GV: Danh từ, động từ, tính từ thường đứng sau những từ nào? - GV treo bảng phụ (bảng tổng hợp, HS đọc) Hoạt động 2: Tìm hiểu các từ loại khác. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
HS đọc yêu cầu bài tập 1:
- HS trao đổi theo nhóm bàn (2’)
- Gọi HS lên bảng điền. - HS nhận xét, bổ sung A. Hệ thống hóa kiến thức I/ Danh từ, động từ, tính từ. 1/ Bài tập 1: Xếp các từ theo cột Danh từ Động từ Tính từ Lần Đọc Hay Nghĩ ngợi Đột ngột Cái Lăng Phục dịch Sung sướng
Làng Đập Phải
Ông giáo
2/ Bài tập 2:
Điền từ , xác định từ loại
- Rất hay – những cái lăng – rất đột ngột, - Đã đọc – hãy Phục dịch – một ông giáo. - Một lần – cái làng – rất phải
- Vừa nghĩ ngợi - đã đập – rất sung sướng.
3/ Bài tập 3: khả năng kết hợp của động từ,
danh từ, tính từ. - danh từ đứng sau những, các, một. - Động từ hãy, đã, vừa. - Tính từ: rất, hơi, quá II/ Các từ loại khác. 1/ Bài tập 1: Xếp từ theo cột ST ĐT LT CT PT QHT TT TT từ TT từ Ba một năm Tôi, bao, nhiêu bao giờ đâu Cả những ấy bấy
giờ Đã mới đang
ở trong nhưng như Chỉ, ngay chỉ Hả Trời ơi
- GV: Hướng dẫn
Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 2 và 3.
- HS đứng tại chỗ trả lời. - HS nhận xét, bổ sung. - GV sửa, cho điểm.
Hướng dẫn tự học
Viết đoạn văn, chỉ ra các từ loại đã học trong đoạn văn ấy.