I/ Phân loại cụm từ
LUYỆN TẬP VIẾT BIÊN BẢN I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
Giúp HS: 1/ Kiến thức.
Mục đích, yêu cầu, nội dung của biên bản và các loại biên bản thường gặp trong cuộc sống.
2/ Kỹ năng.
Viết được một biên bản hoàn chỉnh.
II/ CHUẨN BỊ.
- GV: Giáo án – SGK. - HS: Tập vở - SGK.
III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG.
1/Ổn định lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ.
3/ Bài mới. *Giới thiệu bài
Hoạt động của GV - HS Nội dung Bổ sung
Củng cố kiến thức
- GVGọi 1 –2 HS trả lời câu hóiGK. - Biên bản nhằm mục đích gì? Người viết biên bản cần phải có thái độ như thế nào?
- Nếu bố cục phổ biến của văn bản. - Lời văn và cách trình bày một văn bản có gì đặc biệt?
HS: Lần lượt phát biểu.
- GV khái quát lại phần lí thuyết
Hướng dẫn luyện tập.
- HS trao đổi nhóm bài tập 1, 2.
- GV: Nội dung ghi chép đã đầy đủ chưa? Cần thêm bớt gì ý? - GV: Cách xắp xếp các ý như thế nào? Em hãy sắp xếp lại. - GV: Cách sắp xếp các ý như thế nào? Em hãy sắp xếp lại. - HS: Trả lời. HS khác nhận xét bổ sung.
- GV hướng dẫn HS khôi phục lại biên bản (có thể ghi bảng phụ lục, cho HS quan sát).
- HS đọc yêu cầu bài tập 3: -HS thảo luận theo nhóm thống nhất nội dung biên bản.
- Gọi 2 HS đại diện lên bảng trình bày. - HS khác trao đổi.
- HS nhận xét, bổ sung. - GV sửa, cho điểm.
I. I/ Củng cố kiến thức
1/ Mục đích viết biên bản
Ghi chép lại một cách trung thực, chính xác, đầy đủ một sự việc đã xảy ra hoặc đang xảy ra.
2/ Bố cục, cách trình bày một biên bản.
- Phần mở đầu: Quốc hiệu và tiêu ngữ ( biên bản sự vụ, hành chính), tên biên bản, thời gian, địa điểm, thành phần tham dự và chức trách của họ.
- Phần nội dung: Diễn biến và kết quả của sự việc.
- Phần kết thúc: thời gian kết thúc, chữ kí và họ tên của các thành viên có trách nhiệm, những văn bản hoặc hiện vật kèm theo ( nếu có).
II/ Luyện tập