1/ Đọc đoạn văn và trả lời các câu hỏi SGK. câu hỏi SGK.
a. Vấn đề nghị luận “ Cách người nghệ sĩ phản ánh thực tại gắn với chủ đề của tiếng nói văn nghệ.
b. Nội dung chính.
- Tác phẩm văn nghệ phản ánh thực tại.
- Khi phản ánh thực tại nghệ sĩ muốn nói lên điều mới mẽ.
- Cái mới mẽ ấy là lời nhắn gửi của nghệ sĩ
→ Nội dung hướng vào chủ đề trình tự các ý hợp lôgic.
c. - Lặp từ tác phẩm.
- Dùng từ cùng trường liên tưởng với tác phẩm ( nghệ sĩ- anh).
- từ đồng nghĩa: cái đã có rồi- những vật liệu mượn ở thực tại.
2/ Kết luận.
Các câu, đoạn văn trong văn bản phải liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung và hình thức.
a/ Liên kết về nội dung: các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung
bài học..
Hướng dẫn luyện tập
- GV: Gọi HS đọc yêu cầu phần luyện tập.
- HS: trả lời câu hỏi sgk. - GV: Nhận xét
Hướng dẫn tự học.
- Nhớ các biểu hiện của liên kết câu và liên kết đoạn văn.
- Tìm các ví dụ về liên kết câu và liên kết đoạn văn.
của văn bản, các câu văn phải phục vụ chủ đề chung của đoạn ( liên kết chủ đề); các đoạn văn, câu văn phải được sắp xếp theo một trình tự hợp lí ( liên kết lo- gic).
b/ Liên kết hình thức: các câu văn, đoạn văn có thể được liên kết với nhau bằng một số biện pháp chính là phép lặp, phép đồng nghĩa, trái ngữ, phép liên tưởng, phép thế, phép nối.
II/ Luyện tập.
1/ Cái mạnh và cái yếu của người Việt Nam. Nội dung trình bày theo trình tự hợp lí, phục vụ cho chủ đề.
2/ Các câu được liên kết với nhau bằng trường liên tưởng, phép nối.
4/ Củng cố.
Các đoạn văn trong văn bản cũng như các câu trong một đoạn văn liên kết chặt chẽ với nhau như thế nào?
5/ Dặn dò.
- Xem lại nội dung bài.
- Chuẩn bị: Luyện tập liên kết câu và liên kết đoạn văn.
IV/ PHẦN RÚT KINH NGHIỆM.
Ngày soạn: Ngày dạy: Số tiết: 1 tiết Tiết 110:
LUYỆN TẬP LIÊN KẾT CÂU VÀLIÊN KẾT ĐOẠN VĂN LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
Giúp HS: 1/ Kiến thức.
- Một số phép liên kết thường dùng trong việc tạo lập văn bản. - Một số lỗi liên kết có thể gặp trong văn bản.
2/ Kỹ năng.
- Nhận biết được phép liên kết câu, liên kết đoạn trong văn bản. - Nhận ra và sửa được một số lỗi liên kết.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: giáo án – SGK. - HS: tập vở - SGK…
III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG.
1/Ổn định lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ. 3/ Bài mới.
* Giới thiệu bài
Hoạt động của GV - HS Nội dung Bổ sung
Hướng dẫn làm bài tập SGK.
- GV: Gọi HS đọc yêu cầu của BT1 - HS: Thực hiện theo yêu cầu sgk.
- GV: Yêu cầu HS đọc và thực hiện yêu cầu BT2.
- HS: Phát biểu
- GV: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3 - HS: thảo luận, phát biểu.
- GV: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 4 - HS: Phát biểu.
1/ BT1: SGK
a. Phép lặp và trường liên tưởng ( trường học – thầy giáo).
b. Phép lặp ( sự sống).
c. Phép nối ( đó là, bởi vì, là). d. Phép liên tưởng ( yếu đuối, hiền lành – ác, mạnh).
2/ BT2: SGK
Thời gian vật kí, thời gian tậm lí. - Vô hình- hữu hình. - Giá lạnh- nóng bỏng. - Thẳng tắp- hình tròn. - Đều đặn- lúc nhanh lúc chậm. 3/ BT3: SGK a. Các câu không phục vụ chủ đề chung “ Cấm đi một mình trong đêm. Trận địa đại đội 2 của anh ở phía bãi bồi bên dòng sông. Anh chợt nhớ hồi đầu mùa lạc hai bố con anh cùng viết đơn ra mặt trận. Bây giờ mùa thu hoạch lạc đã vào chặng cuối”.
b. Trật tự các sự việc nêu trong câu chưa hợp lí, thêm trạng ngữ chỉ thời gian vào câu 2 “ suốt 2 năm anh ốm nặng”.
4/ BT4: SGK
Hướng dẫn tự học.
Tập viết đoạn văn, chỉ ra được liên kết về nội dung và hình thức của đoạn văn ấy.
không thống nhất. Thay từ nó bằng từ chúng.
b. Lỗi từ văn phòng và hội trường không cùng nghĩa với nhau. Thay từ hội trường ở câu 2 bằng từ văn
phòng
4/ Củng cố.
Nhắc lại yêu cầu sử dụng các phép liên kết câu và liên kết đoạn văn. 5/ Dặn dò.
- Xem lại nội dung bài.
- Chuẩn bị: Hướng dẫn đọc thêm - con cò.
IV/ PHẦN RÚT KINH NGHIỆM.
TUẦN 24 Ngày soạn:
Ngày dạy: Tiết 111, hướng dẫn đọc thêm Số tiết: 2 tiết
CON CÒ
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT ( Tiết 1).
Giúp HS: 1/ Kiến thức.
- Vẻ đẹp và ý nghĩa của hình tượng con cò trong bài thơ được phát triển từ những câu hát ru xưa để ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng và những lời hát ru ngọt ngào.
- Tác dụng của việc vận dụng ca dao một cách sáng tạo trong bài thơ. 2/ Kỹ năng.
- Đọc – hiểu một văn bản thơ trữ tình.
- Cảm thụ những hình tượng thơ được sáng tạo bằng liên tưởng, tưởng tượng.
II/ CHUẨN BỊ.
- GV: giáo án – SGK. - HS: tập vở - SGK…
III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG.
1/Ổn định lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ. 3/ Bài mới.
* Giới thiệu bài
Hoạt động của GV - HS Nội dung Bổ sung
Hướng dẫn tìm hiểu chung.
- GV: Yêu cầu HS đọc chú thích * SGK. - HS: Đọc chú thích về tác giả SGK. Và nêu vài nét chính về tác giả, tác phẩm - GV: nhận xét, bổ sung, cho HS
quan sát chân dung tác giả.
- GV: Hướng dẫn đọc, tìm hiểu từ khó. Cách đọc ngắn dài theo nhịp điệu câu, diễn cảm ý.
Đọc mẫu phần 1 - HS: đọc
- GV: Hỏi thể thơ trong bài thơ? - HS: tự do.
- GV: Yêu cầu HS tham khảo các từ khó SGk
- GV: gọi HS nêu bố cục văn bản. - HS: 3 phần I/ Tìm hiểu chung. 1/ Tác giả - tác phẩm a.Tác giả. - Chế Lan Viên ( 1920-1989), ở Cam Lộ- Quảng Trị.
- Là nhà thơ trưởng thành từ phong trào thơ mới. Ông là một trong những tên tuổi hàng đầu của nền thơ ca Việt Nam thế kỉ XX với phong cách nghệ thuật rõ nét, độc đáo, đậm chất chí tuệ và tính hiện đại.
b. Tác phẩm .
Được sáng tác 1962 in trong tập “ Hoa ngày thường - chim báo bảo” ( 1967).
2. Đọc – giải thích từ
+ Hình ảnh Cò qua những lời ru với tuổi thơ.
+ Hình ảnh Cò gần gũi cùng con suốt chặng đời.
+ Hình ảnh Cò gợi suy ngẫm về ý nghĩa của lời ru và lòng mẹ đối với cuộc đời mỗi người.
- GV: nhận xét
Hướng dẫn đọc – tìm hiểu văn bản
- GV: Đoạn thơ gợi cho em nhớ đến hình ảnh Cò được nhắc ở những bài ca dao dùng làm hát ru nào?
- HS: Phát biểu
- GV: Ở mỗi bài hát em cảm nhận được điều gì về thân phận con cò? - HS: vất vả…
- GV: Cò đi ăn đêm diễn tả đời sống như thế nào? Em bắt gặp hình tượng con cò như thế nào trong những bài ca dao?
- HS: người phụ nữ nhọc nhằn, lam lũ
- GV: Em cảm nhận được điều gì về cách đón nhận của em bé non nớt đối với hình tượng cò từ những lời ru?
- HS: Em đón nhận cò trong lời ru thật thơ mộng (êm ái vô tư như tuổi thơ em vậy).
- GV: Vậy hình ảnh cò trong những lời ru như thế nào? trong cảm nhận của em bé như thế nào?
- HS: Hình ảnh con cò trong lời ru đi vào lòng người một cách vô thức → là sự khởi đầu con đường cảm nhận điệu hồn dân tộc, nhân dân. - GV: Em hiểu gì về ca dao, lời ru trong đời sống nhân dân đất nước? – HS: mang điệu hồn dân tộc và nhân dân.
Hướng dẫn tự học.
Học thuộc lòng bài thơ.
Nắm được giá trị nhân văn cao đẹp và tài năng sáng tạo nghệ thuật của Chế Lan Viên.