1/ Thành phần gọi đáp. a/ Xét các ví dụ (SGK).
- Này: gọi ( thiết lập quan hệ giao tiếp).
- Thưa ông: đáp ( Duy trì cuộc trò chuyện)
→ Này, thưa ông không tham gia vào việc diễn đạt sự việc trong câu
b/ Kết luận.
Thành phần gọi – đáp là thành phần biệt lập được dùng để tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp; có sử dụng những từ ngữ dùng để gọi – đáp.
2/ Thành phần phụ chú.a/ Xét các ví dụ SGK. a/ Xét các ví dụ SGK.
(a) Và cũng là đứa con duy nhất của anh ( đứa con gái đầu lòng).
(b) Tôi nghĩ vậy ( CV1), là lí do cho ( CV3). Nêu việc diễn ra trong tâm trí tác giả.
- HS: phát biểu
- GV: Các từ in đậm ở câu a chú thích thêm cho những từ ngữ nào? - HS: Đứa con gái đầu lòng
- GV: Vậy các từ ngữ này có dùng để gọi ai không? - HS: Phát biểu - GV: Thế nào là thành phần phụ chú? - HS: Thành phần phụ chú là thành phần biệt lập được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu.
Hướng dẫn luyện tập
- GV: Gọi HS đọc và thực hiện theo yêu cầu các BT 1,2,3 SGK
- HS: làm tại lớp.
- GV: Hướng dẫn các BT còn lại
Hướng dẫn tự học
Viết đoạn văn có sử dụng thành phần phụ chú.
b/ Kết luận.
Thành phần phụ chú là thành phần biệt lập được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu; thường được đặt giữa hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn hoặc giữa một dấu gạch ngang với một dấu phẩy. Nhiều khi thành phần phụ chú cũng được đặt sau dấu hai chấm.